Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều
này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao.
Quan khuyến nông sứ và đồn điền sứ đang khuyến khích nhân dân đi khai hoang
Quan hà đê sứ đang trông coi việc đắp đê
Chủ đề ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV ) I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ
CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN QUYỀN
1. Sự thành lập nhà Trần
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân.
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá.
- Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh -> nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến
tập quyền
- Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền được phân hóa làm ba cấp.
- Triều đình: đứng đầu là vua (cạnh vua có Thái Thượng Hồng) giúp việc cho vua có các quan.
- Các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện (Châu).
- Cấp hành chính cơ sở: xã
- Đặt thêm một số chức quan: Quốc sử viện, thái y viện, khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ…
Chủ đề ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV ) I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ
CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN QUYỀN
3. Pháp luật thời trần
-Ban hành“Quốc triều hình luật”, có nội
dung giống như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm.
- Cơ quan pháp luật được tăng cường và
hồn thiện. Thẩm hình viện là cơ quan chuyên việc xét xử kiện cáo.