II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Những kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập (tiếp…)
hội nhập (tiếp…)
Đầu tư:
Thu hút được nguồn vốn FDI và tranh thủ được nguồn vốn ODA ngày càng lớn và giảm đáng kể nợ nước ngoài
1988-2007: 9.500 DA với 40 tỷ $ vốn thực hiện/98 tỷ $ vốn ĐK
2007: KV có vốn ĐTNN chiếm 16% GDP; chiếm 37% GTSXCN của cả nước.
KH-CN:
Tiếp thu được nhiều thành tựu mới về KH-CN và kỹ năng quản lý tiên tiến.
Tăng cơ hội XK và tiêu dùng các sản phẩm công nghệ thông tin.
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Những hạn chế:
Nhận thức về hội nhập KTQT của cán bộ và nhân dân chưa được nhất trí cao và nhất quán. Đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu, yếu, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
DN nước ta nói chung cịn ít hiểu biết về TTTG và pháp luật QT, năng lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu quả SX-KD và khả năng cạnh tranh còn yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nước cịn nặng.
Chưa có một kế hoạch tổng thể và dài hạn để hội nhập KTQT;
Hệ thống chính sách, luật pháp quản lý KT, TM chưa
hồn chỉnh, cịn có những chính sách, luật chưa thực sự phù hợp với những thông lệ quốc tế;
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Những hạn chế (tiếp…)
Nền kinh tế đang ở trình độ phát triển chậm, còn chênh lệch quá nhiều so với các nước trong khu vực.
Lực lượng SX có nguy cơ tụt hậu so với trình độ phát triển chung của thế giới.
Sức cạnh tranh hàng hoá kém, hiệu quả đầu tư thấp.
Cơ cấu hàng hoá chủ yếu là bán sản phẩm và gia công, xuất khẩu tuy với khối lượng lớn nhưng giá trị thu được thấp.
Có thể dẫn đến khả năng mất thị trường trong và ngoài nước.
Sức ép cạnh tranh thu hút các tập đoàn XQG và thành lập các trung tâm nghiên cứu và triển khai (R&D).
Dễ dẫn đến nhập khẩu công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm môi trường
(Những quy định của WTO trong HĐ TRIMS và TRIPS khiến cho nội địa
hóa CN trở lên khó khăn hơn)