Phủ Lý Bạc h Bạch Cư Dị

Một phần của tài liệu Trung quốc thời phong kiến (6) (Trang 53 - 57)

- Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ

Phủ Lý Bạc h Bạch Cư Dị

Lý Bạch sinh năm (701 – 762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra ở làng Thanh Liên, huyện Chương Minh nay gọi là huyện Miện Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Quê gốc của ông là ở Cam Túc, huyện Thiên Thủy. Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Ngay từ lúc nhỏ ông đã được học đạo, học múa kiếm, học múa… Lớn lên ơng thích ngao du sơn thủy. 25 tuổi ơng chính thức chống kiếm đi viễn du đến nhiều nơi, vừa

ngắm cảnh, ngắm trăng, ngâm thơ, uống rượu.

Xét về đời thơ, Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi bật nhất của nền văn học Trung Quốc thời bấy giờ. Khác với các ngòi bút đương thời, thơ Lý

Bạch thích viễn vơng, phóng túng, thích gió thích trăng, u cảnh đẹp chứ ít động chạm đến thế sự nhân tình. Tĩnh dạ tư Ngắm trăng nhớ cố hương Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.

Dịch nghĩa: 

Đầu giường ánh trăng chiếu rọi

Ngỡ là sương trên mặt đất Ngẩng đầu ngắm trăng sáng

Đỗ Phủ tên tự là Tử Mỹ, sinh năm 712 tại huyện Củng, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc). Xuất thân trong một gia đình nhà nho, từ năm sáu, bảy tuổi đã nổi tiếng về văn chương. Ngoài tài năng phú bẩm về thơ ca, Đỗ Phủ cịn rất thơng minh, cần

mẫn học tập. Được đào luyện trong cái nơi văn hóa rộng lớn, đa dạng, phong phú có truyền thống lâu đời của Trung Hoa, lập chí từ rất sớm, dù phải chịu nhiều chìm nổi của cuộc đời

nhưng Đỗ Phủ vẫn có những sáng tác bất hủ ở mọi thể loại. Độc giả khắp thế giới từng biết đến ông qua nhiều bài thơ nổi tiếng như: Vọng nhạc, Bình xa hành, Phụng tăng Vi Tả thừa trượng nhị thập nhị vận, Thứ lão vô thanh lệ thùy huyết…

Thu hứng

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn Vu Giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Hàn y xứ xứ thơi đao xích

Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Văn học Sử học Nghệ thuật Khoa học kĩ thuật

Hoàn thiện bảng kiến thức sau.

Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính

Một phần của tài liệu Trung quốc thời phong kiến (6) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(66 trang)