Genevè tr thành trung tâm ca phong trào ci cách tôn giáo ở

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu (9) (Trang 38 - 40)

- Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên.

Genevè tr thành trung tâm ca phong trào ci cách tôn giáo ở

Tây Âu.

BÀI 3:CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU CHÂU ÂU

1. Phong trào Văn hóa Phục hưng:

a. Khái niệm: Là khơi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

b. Nguyên nhân:

- Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóa.

- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng khơng có địa vị chính trị, xã hội.c.Nội dung :

- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trị con người.

d. Ý nghĩa :

- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội PK.

- Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại.

2. Phong trào cải cách tôn giáoa. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

- Chế độ phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội tăng cường thống trị và bóc lột nhân dân. thống trị và bóc lột nhân dân.

- Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên. cản đối với giai cấp tư sản đang lên.

- Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hồng, địi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái.

b. Diễn biến

- Cái cách của Can-vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu (9) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(50 trang)