Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ (bao gồm đất đai, dinh thự, nhà thờ, kho tàng, đồng cỏ, )

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (9) (Trang 49 - 51)

đồng cỏ, …)

3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại:

a. Nguyên nhân:

Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hĩa ngày càng nhiều -> trao đổi buơn bán => thị trấn được thành lập => phát triển thành các thành phố lớn (thành thị).

b. Thành phần cư dân: Gồm thợ thủ cơng và thương nhân, họ lập ra các thương hội và phường hội để

cùng nhau sản xuất và buơn bán.

Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hĩa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .

c. Vai trị:

LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN

Mỗi lãnh chúa phong kiến cĩ một hoặc nhiều lãnh địa ở tập trung hay rải rác ở nhiều nơi. Lãnh địa là một khu vực đất đai khá rộng trong đĩ cĩ cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sơng đầm, bãi hoang. Trong lãnh địa cĩ lâu đài của quý tộc, nhà thờ và thơn xĩm của nơng dân. Lâu đài của lãnh chúa thường ở giữa lãnh địa. Lâu đài cĩ hào sâu, nhiều lớp thành đá dày, cao ngất bao bọc xung quanh. Bên trên thành là những tháp hình trịn hoặc vuơng, cĩ lỗ châu mai. Muốn vào được lâu đài phải qua một các cầu bằng gỗ treo trên dây xích nặng trịch, nâng lên hạ xuống được, bắc qua hào sâu. Ban đêm hoặc khi bị tấn cơng, cầu gỗ được kéo lên, cổng thành đĩng lại. Sau bức tường thành thứ nhất là bãi đất rộng để cối xay, lị rèn, xưởng vũ khí và các xưỡng khác. Sau bức tường thành thứ hai là bãi để chuồng ngựa, kho vũ khí. Lâu đài ở giữa, là nơi sinh hoạt của lãnh chúa và tùy tùng.

(Trích “Những mẫu chuyện lịch sử thế giới”

* Học bài 1

* Chuẩn bị của hỏi SGK Bài 2

* Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cơ-lơm-bơ,Ph. Ma-gien-lan…, vẽ lược đồ H5. lan…, vẽ lược đồ H5.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (9) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(51 trang)