Nguyên nhân ngân hàng đ từ chối cho SMEs vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 42)

Theo ơng Nguyễn Việt ũng phó giám đốc ngân hàng Đông Á chi nhánh Khánh H a nguyên tắc tín dụng “khẩu vị tín dụng” ý chí của l nh đạo, kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng khi quyết định giải ngân cho khách hàng đặc iệt là SME. Đôi khi những yếu tố rất nhỏ nằm ngồi phạm vi về tài chính nhưng lại có thể quyết định là giải ngân hay khơng. Chẳng hạn như quan hệ của đối tượng vay nơi cư tr hay ngay cả quan hệ trong gia đình.

3.4.3. đả ảo a ủa SM

Hình thức c m cố thế chấp tài sản đảm ảo cho khoản vay từ NH chiếm t lệ tới 83% nếu kể cả việc ảo l nh cá nhân hộ gia đình liên quan tới ản thân chủ doanh nghiệp) lên tới 96% các hình thức ảo đảm khác chỉ chiếm 4% số trường hợp.

Có thể thấy các NHTM khi giải ngân cho SMEs vay điều kiện g n như chắc chắn là c n có tài sản thế chấp hoặc c m cố dù dưới hình thức là tài sản của chủ doanh nghiệp hoặc người có liên quan. Đây là một điều kiện khá khó với SMEs vì như ph n trên đ phân tích SMEs có khả năng tài chính nhỏ quy mơ tài sản cũng như nguồn vốn khó đáp ứng được yêu c u đặt ra của NHTM.

o khơng có tài sản thế chấp hoặc khơng có ảo l nh 26% o không đủ khả

năng soạn thảo phương án vay vốn

8%

Do ngân hàng khơng có khả năng cho

vay, 6% áo cáo tài chính

khơng đ y đủ không minh ạch

22%

Không là khách hàng ưu tiên của ngân hàng , 10% ự án khơng khả thi về mặt tài chính

25%

Hình 3.9: Cá đả ảo a ủa SM N

3.4.4. Đá á ủa SM á đị o a ủa N TM

Qua phỏng vấn l nh đạo NHTM trên địa àn Tỉnh cho thấy h u hết NHTM đều nhận định đối tượng cho vay là SMEs thay vì NNN như trong giai đoạn 2005-2008. Tuy nhiên vấn đề mấu chốt ở đây không phải là NH không cho SMEs vay mà do SMEs không đáp ứng được các điều kiện về tài sản hiệu quả dự án và tính minh ạch trong áo cáo tài chính. Thậm chí ngay cả một số SMEs có tài sản là ất động sản hoặc động sản nhưng lại được hình thành từ nguồn vốn vay vì vậy NH khơng thể giải ngân cho các dự án này.

Theo đánh giá của NHTM trên địa àn Tỉnh do quy mô nhỏ dạng công ty gia đình kinh doanh dịch vụ là chủ yếu vì vậy đa số SMEs của Tỉnh chưa có chiến lược phát triển lâu dài thậm chí ộ phận kế tốn và áo cáo tài chính được lập không đáng tin cậy phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi thấp vì vậy khơng thuyết phục được ngân hàng cho vay.

C m cố thế chấp tài sản 83% ảo l nh cá nhân gia đình 13% Đảm ảo khác, 4%

Ở phía nhận định từ phía người đi vay trong số 10 yếu tố được nêu trong ảng câu hỏi SMEs cho rằng tài sản đảm ảo vẫn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất tới việc cho vay của NH với mức điểm trung ình là 6 39 thang điểm 7) kế đến là khả năng trả nợ của doanh nghiệp 6 03 điểm viễn cảnh kinh doanh 5 97 điểm khả năng lập kế hoạch kinh doanh 5 88 điểm và hồ sơ thủ tục vay vốn đ y đủ là 5 87 điểm. Ở phía được SMEs đánh giá là khơng quan trọng thì mức đánh giá thấp nhất là ở quan hệ cá nhân với ngân hàng 2 83 điểm tiếp đến là các điều kiện thanh toán gốc và l i do NH đề nghị yếu tố l i suất….

ả 3.6: N ữ SM o a r đ N đị o a

STT TB Mode

1 Tài sản đảm bảo 6,39 7

2 Hồ sơ thủ tục cung cấp đ y đủ 5,87 6

3 Lãi suất 4,10 4

4 Khả năng trả nợ của quý doanh nghiệp 6,03 7

5 Thông tin minh bạch 5,02 7

6 Khả năng lập bản kế hoạch kinh doanh tốt 5,88 7

7 Vốn tự có của quý doanh nghiệp 4,73 5

8 Các điều kiện thanh toán gốc l i mà ngân hàng đề nghị 3,27 3

9 Viễn cảnh của ngành nghề sản xuất kinh doanh 5,97 6

10 Quan hệ cá nhân 2,83 4

3.4.5. Cá ả ị ụ SM ử ụ ủa N

Qua khảo sát cho thấy, h u hết SMEs đều có nhu c u sử dụng hai sản phẩm tín dụng là vay ngắn hạn ổ sung vốn lưu động và vay dài hạn đ u tư phát triển kinh doanh với l n lượt là 75% và 38%. Trong khi đó dịch vụ ngân hàng được SMEs sử dụng nhiều nhất là thanh toán chuyển tiền trong nước. H u hết các SMEs đều rất ít sử dụng nghiệp vụ thuê mua tài chính và vay thanh tốn quốc tế với chỉ 8% và 11% trường hợp trả lời có nhu c u. Như vậy, hoạt động NHTM mang lại cho SMEs c n khá đơn điệu và chỉ mới ch ý đến các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước. Trong khi đó nhu c u do thiếu luồng tiền mặt luân chuyển vì vậy SMEs rất c n đến các dịch vụ khác. Đồng thời việc chỉ chú trọng cho vay ngắn hạn bổ sung

vốn lưu động mà chưa ch ý đến các nghiệp vụ cho thuê tài chính, vay trung hạn đ u tư sản xuất kinh doanh làm mất đi cơ hội kinh doanh của chính NHTM và làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của SMEs

ả 3.7: Sả / ị ụ SM ử ụ ấ ủa N

STT Sả / ị ụ N Tỷ

1 Vay ngắn hạn vốn lưu động 75%

2 Vay thanh toán quốc tế 11%

3 Vay thanh toán nhà cung cấp trong nước 49%

4 Vay trung dài hạn để đ u tư phát triển sản xuất kinh doanh 38%

5 Thuê mua tài chính (Leasing) 8%

6 Bảo lãnh ngân hàng 33%

7 Các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền quốc tế 7%

8 Các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước 82%

C ƯƠN 4

T UẬN

Qua phân tích các kết quả điều tra SMEs và phỏng vấn một số NHTM cũng như l nh đạo UBND Tỉnh, Sở Tài chính…cho thấy việc tiếp cận vốn của SMEs trên địa àn Tỉnh Khánh H a gặp một số trục trặc. Việc khó khăn trong tiếp cận vốn ắt nguồn từ một số nguyên nhân mang tính khách quan và chủ quan.

4.1. N á a

Th nhất, mặc dù đ nhận được sự quan tâm của U N Tỉnh thể hiện ằng việc tổ chức

nhiều cuộc họp nhằm tháo g khó khăn cho các N nhưng vẫn chỉ mới dừng ở việc lắng nghe ý kiến điều SMEs mong mỏi nhất là sự tham gia ảo l nh hoặc có cơ chế tín dụng phù hợp như thành lập quỹ ảo l nh tín dụng SMEs của Tỉnh đến nay vẫn chưa có. Mặc dù Khánh H a là một trong những Tỉnh có số thu ngân sách lớn của Việt Nam riêng quý I/2013 tổng thu ngân sách trên địa àn toàn Tỉnh đạt 2.760 t đồng nhưng Khánh H a vẫn chưa thể thành lập được quỹ ảo l nh tín dụng dành cho SMEs. Theo ông Nguyễn Xuân Long giám đốc Sở tài chính Khánh H a nguyên nhân Tỉnh chưa có quỹ ảo l nh tín dụng dành cho SMEs là do c n vướng cơ chế huy động nguồn tài chính để thành lập quỹ này và hiện nay mới đang trong giai đoạn lập đề án thành lập quỹ.

Th hai, giai đoạn 2005-2008 h u hết NHTM không coi SMEs là đối tượng khách hàng

mục tiêu thay vào đó là các NNN và N của Tỉnh. Trong khi đó đối tượng SMEs rất c n sự trợ gi p tài chính đặc iệt trong một số ngành trọng tâm mũi nhọn của Tỉnh như u lịch khách sạn và chế iến xuất khẩu thủy sản lại không được quan tâm. Trong giai đoạn 2009- 2012 khi khủng hoảng kinh tế vấn đề nợ xấu tăng cao đối với đối tượng NNN thì h u hết các NHTM đặc iệt là NHTMCP lại xác định SMEs là khách hàng mục tiêu cho vay. Tuy nhiên giai đoạn này h u hết SMEs gặp khó khăn trong vấn đề sản xuất tồn kho tăng cao vì vậy khơng đủ năng lực chứng minh khả năng tài chính cho NH. Vì vậy khó khăn trong tiếp cận vốn không giải quyết được vốn kinh doanh của SMEs vẫn chủ yếu hình thành từ nguồn vốn tự có hoặc huy động ên ngồi khơng phải của NHTM.

Th ba, giai đoạn 2009-2012 chứng kiến sự ất ổn của hệ thống ngân hàng sự gia tăng

nợ xấu chính sách tiền tệ của Chính phủ thay đổi thường xuyên đ ảnh hưởng tới việc cho vay của NHTM vì vậy làm cho khả năng tiếp cận vốn của SMEs gặp khó khăn hơn.

Th , Vẫn tồn tại sự “phân iệt đối xử” giữa NNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong khi đó SMEs h u hết là doanh nghiệp tư doanh vì vậy NHTM thường rất khắt khe trong việc cho vay đối với SMEs

4.2. Nhóm ngun nhân chủ quan từ phía SMEs

Th nhất, theo kết quả cuộc khảo sát đa ph n SMEs đều có quy mơ nhỏ và rất nhỏ

thường mới được thành lập và là dạng cơng ty gia đình vì vậy chưa có chiến lược phát triển lâu dài dự án sản xuất kinh doanh k m thuyết phục vì vậy khó thuyết phục được NH trong việc cho vay.

Th hai, SMEs khơng có một ộ phận kế toán hoặc lập kế hoạch chuyên nghiệp đa

ph n việc tư vấn hoặc tìm kiếm nguồn tài trợ cho N đều do chủ N tự tìm hiểu việc tham gia tư vấn án hàng của NHTM hoặc tư vấn của các tổ chức hiệp hội chưa nhiều và không mang lại hiệu quả thiết thực cho SMEs.

Th ba, h u hết các chủ N đều cho rằng yếu tố tài sản thế chấp là yếu tố quan trọng

nhất khi NHTM cho vay trong khi đó một số hình thức tín dụng khác cho vay dựa trên d ng tiền tương lai hoặc cho vay chiết khấu chứng từ xuất khẩu lại không được SMEs ch ý.

Th h u hết SMEs đều có tâm lý khai áo số vốn đ u tư thấp hơn số thực tế nhằm

trốn tránh nghĩa vụ thuế vì vậy khi NH tiến hành kiểm tra áo cáo kế toán của SMEs thường đánh giá năng lực tài chính của N yếu hoặc không đủ năng lực trả nợ.

Th , khi lựa chọn các phương thức ảo l nh vay vốn đối với SMEs có vay được

NH) h u hết đều có tài sản thế chấp 83% trường hợp) và ảo l nh cá nhân gia đình 13%) trong khi các hình thức ảo l nh khác không được N sử dụng.

4.3. N đ N TM

Th nhất, H u hết NHTM được phỏng vấn đều mới xác định đối tượng khách hàng cho

vay là SMEs khi hiệu quả sử dụng vốn của đối tượng NNN không như mong muốn.

Th hai, Khi SME có thể có tiềm lực tài chính tốt áo cáo tài chính minh ạch nhưng

xác định đối tượng SMEs được vay là vận tải hành khách và hàng hóa, xây dựng, xuất khẩu nơng sản và thủy sản do địa phương có thế mạnh. Và ắt uộc phải có thế chấp mới cho vay do lo ngại nợ xấu. Như vậy đối tượng chiếm số đông SMEs của Tỉnh là kinh doanh thương mại và khách sạn nhà hàng không thuộc đối tượng cho vay của NH này.

Th ba, h u hết các NHTM khi được hỏi đều chỉ muốn cho SMEs vay ngắn hạn ổ sung

vốn lưu động vì lo ngại rủi ro trong khi nhu c u sử dụng vốn đ u tư trung và dài hạn của N là khá cao.

Th , Tuy xác định SMEs là đối tượng cho vay nhưng h u hết các NHTM vẫn chưa

có một ộ phận chuyên trách nghiên cứu về nhu c u và trợ gi p các tư vấn c n thiết cho SMEs. Thông tin về SMEs thường hạn chế hoặc không đáng tin cậy do các vấn đề về thống kê do đó NH khơng hiểu nhiều về SMEs gây tâm lý e ngại khi cho vay vì sợ rủi ro.

4.4. ị á

4.4.1. T ậ ỹ ảo ụ SM ủa Tỉ

Qua kết quả điều tra và phỏng vấn việc thành lập quỹ ảo l nh tín dụng dành cho SMEs của Tỉnh đang rất được mong chờ. Nhiều SMEs cho rằng có “sự đối xử khơng cơng ằng” giữa NNN và SMEs ngoài quốc doanh. Trong các cuộc đối thoại giữa l nh đạo Tỉnh và đại diện các SMEs h u hết đều có ý kiến về việc tham gia ảo l nh của Tỉnh cho SMEs để vay vốn. Tuy nhiên do chưa có quỹ ảo l nh tín dụng vì vậy việc ảo l nh của Tỉnh đối với SMEs chưa thực hiện được. SMEs vẫn phải tự mình tìm kiếm các nguồn tài trợ với chi phí cao.

4.4.2. N ao ả á oạ độ rợ SM ủa ộ á a ủa Tỉ

Qua kết quả điều tra SMEs ở trên cho thấy sự trợ gi p đối với SMEs vẫn chưa mang lại hiệu quả. Nhu c u trợ gi p về các yếu tố pháp lý đào tạo nguồn nhân lực và cung cấp thông tin một cách đ y đủ đặc iệt là việc chuẩn ị hồ sơ vay vốn và khả năng chứng minh năng lực tài chính cho NH của SMEs c n yếu và thiếu. C n phát huy vai tr của các hiệp hội và trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp của Tỉnh ằng việc mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp SMEs và các cán ộ làm cơng tác tài chính tại các doanh nghiệp này. Nguồn tài

chính cho các hoạt động này c n được sự chia sẻ và đ u tư của Tỉnh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả.

Theo ơng Hưng phó chủ tịch hội doanh nghiệp trẻ Khánh H a việc quy hoạch làng nghề, tiểu thủ công nghiệp của Tỉnh không rõ ràng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho SMEs diễn ra chậm trong khi một số NH yêu c u điều kiện tiên quyết là phải có tài sản thế chấp là ất động sản c n các tài sản khác khơng thế chấp được vì hình thành từ nguồn vốn vay. Vì vậy yêu c u về tài sản đảm ảo là ất động sản của một số NHTM có thể được đáp ứng khi công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho SMEs được đẩy nhanh. Đồng thời Tỉnh c n có quy hoạch rõ ràng về làng nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm gi p SMEs ổn định sản xuất đồng thời tạo điều kiện để NH tin tưởng hơn SMEs trong cho vay.

4.4.3. Co r đ ợ á SM đ

Các NHTM cổ ph n tư nhân đang d n chuyển hướng sang đối tượng khách hàng là SMEs trong khi NHTM nhà nước vẫn chưa có nhiều chuyển iến tích cực. Chẳng hạn t lệ dư nợ cho vay SMEs của VC chi nhánh Khánh H a trong tổng dư nợ của ngân hàng này trong 3 năm 2010-2012 chỉ đạt khoảng 20%. Các NHTM nhà nước khác cũng ở trong tình trạng tương tự. Trong khi đó theo số liệu của NHNN chi nhánh Khánh H a mặc dù chỉ có 5 NHTM nhà nước nhưng nhóm NHTM này lại chiếm một t lệ trên 55% thị ph n huy động vốn và cho vay trên tất cả các NHTM của Tỉnh. Vì vậy nếu nhóm NHTM nhà nước trên ch trọng hơn nữa việc cho SMEs vay thì sẽ tạo thêm nhiều cơ hội hơn cho SMEs trong vấn đề tiếp cận vốn.

Mặt khác ngay cả nhóm NHTM cổ ph n ngoài quốc doanh mặc dù ghi nhận SMEs là khách hàng quan tâm của NH tuy nhiên tất cả các NHTM này đều khơng có một ộ phận chuyên trách về SMEs. Mặc dù SMEs có nhu c u vay vốn nhưng kết quả điều tra cho thấy trong số 82 SMEs trả lời khơng vay NH thì có tới 36% là từ chủ quan của doanh nghiệp cho rằng ngân hàng sẽ không cho vay và không iết thủ tục như thế nào là 11%. Có sự ất cân xứng thơng tin giữa NHTM và SMEs trong việc đáp ứng nhu c u vay vốn của N và mong muốn cho vay của NH.

Việc NHTM c n phải phân kh c và quan tâm đ ng mức tới nhu c u vay vốn của SMEs là quan trọng cho cả hai phía c u và cung về vốn. Vì khơng phải tất cả SMEs đều có nhu c u

khác nhau về dịch vụ NH. Chẳng hạn một số SMEs có hoạt động xuất khẩu rất c n sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)