1. Về phía Nhà nớc
Các sản phẩm thực phẩm là những sản phẩm rất nhạy cảm trong con mắt khách hàng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Do vậy Nhà nớc cần phải có chính sách quản lý thị trờng cụ thể giup cho các doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình trong cơng bằng cạnh tranh, chống vi phạm pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh nh hàng giả, hàng kém chất lợng, buôn lậu, trốn thuế gây ảnh hởng xấu đến uy tín các doanh nghiệp làm ăn đúng đắn theo pháp luật. Xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm pháp luật, gây rối loạn thị trờng.
Chính sách tín dụng, ngân hàng: Nhà nớc cần có chính sách tài chính, tín dụng ngân hàng hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc vay vốn đầu t thuận tiện, cho phép các doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội trên thị trờng.
Quản lý giá cả: Nhà nớc cần có những chính sách kịp thời điều chỉnh khi lạm phát hoặc giảm phát xảy ra thơng qua kiểm sốt giá cả trên thị trờng, có những biện pháp kích cầu hợp lý thơng qua các chính sách thuế, chính sách trợ giá, bù giá cho các doanh nghiệp khi cần thiết.
2. Về phía Cơng ty Thực phẩm Miền Bắc
Để thực hiện một số giải pháp trên đối với công ty Thực phẩm Miền Bắc phải có một số điều kiện nhất định.
Trớc hết là không ngừng đầu t, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ mới cho sản xuất. Mặc dù công ty đã đầu t một số dây truyền sản xuất hiện đại song vẫn còn một số dây truyền sản xuất chế biến cũ dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm khơng cao làm cho chi phí giá thành cao nên khó tiêu thụ trên thị trờng.
Đầu t, mở rộng, thiết lập các chi nhánh, cửa hàng mới trên một số địa bàn trọng điểm địi hỏi cơng ty phải có nguồn vốn và nhân lực cần thiết. Do đó cơng ty cần đợc Nhà nớc quan tâm hơn nữa tạo điều kiện cho công ty vay vốn để đầu t...
Xắp xếp bộ máy tổ chức gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả, phân cấp quản lý và thực hiện nhiệm vụ cho từng đơn vị cụ thể, xây dựng chế độ, chính sách cho từng đơn vị, chế độ phúc lợi cho ngời lao động.
Về vấn đề bảo vệ bản quyền nhãn hiệu sản phẩm, công ty phải thờng xuyên cùng với các cơ quan quản lý Nhà nớc về thị trờng kiểm tra thị tr- ờng phát hiện các hiện tợng tiêu cực trên thị trờng nh: buôn lậu trốn thuế,
hàng giả, hàng kém chất lợng...báo cho các cơ quan quản lý thị trờng giải quyết đồng thời có các biện pháp để chống làm hàng giả ngay từ các khâu thiết kế định dạng sản phẩm, bao bì, ký, mã, nhãn hiệu ...theo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn bao bì
Kết luận
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra khốc liệt, hoạt động tiêu thụ sản phẩm quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tuy là một đề tài đợc nhiều ngời quan tâm. Hiện nay khơng ít doanh nghiệp đang gặp phải khó khăn trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm do nó ngày càng trở nên khó khăn hơn trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt.
Công ty thực phẩm miền bắc là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô khá lớn, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nh thơng mại, dịch vụ du lịch, sản xuất; thị trờng của công ty rộng lớn; công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm có đặc điểm về thị trờng, công nghệ sản xuất khác nhau, chất lợng khác nhau do đó cơng tác quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm của cơng ty gặp rất nhiều khó khăn.
Đợc thành lập từ những đơn vị khác nhau thuộc Bộ Th ơng mại mà hầu hết cơ sở vật chất đã cũ kỹ, nghèo nàn lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra chất lợng còn thấp, thị trờng cha ổn định...đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Ngay từ khi thành lập công ty đã không ngừng đầu t vốn, các dây truyền sản xuất mới, công nghệ mới, tổ chức xắp xếp lại sản xuất, đào tạo bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty đồng thời tổ chức lại hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Từ đó cơng ty đã đạt đợc những kết quả cao trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng nh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty không những đã đạt đợc những kết quả cao giúp công ty tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, thu đợc lợi nhuận mà còn giúp Nhà nớc trong việc quản lý thị trờng, bình ổn giá cả, nâng cao đời sống, tiêu dùng của nhân dân. những thành tựu đó giúp cho cơng ty giữ đợc vai trị của một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng .
Sau thời gian thực tập tại cơng ty Thực phẩm Miền Bắc, em đã tìm hiểu và đợc sự giúp đỡ hớng dẫn của các bác, cô, chú cơng tác tại cơng ty về tình hình thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu cao trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, song cơng ty có những hạn chế nhất định và gặp phải khơng ít khó khăn thách thức. Qua tìm hiểu thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm các hoạt
động nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến yểm trợ, dịch vụ trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm kết hợp với những kiến thức lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc học và nghiên cứu trong trờng em lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty
Thực phẩm Miền Bắc” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Em hy vọng đề tài
này giải quyết đợc những khó khăn mà cơng ty đang gặp phải và đợc công ty nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
Với kiến thức của một sinh viên thực tập tại một doanh nghiệp, em đã cố gắng học hỏi kinh nghiệm thực tế về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cùng với những kiến thức đã đợc học tập và nghiên cứu trong trờng để viết luận văn. Trong khuôn khổ một bài luận văn tốt nghiệp em chỉ đi sâu vào phân tích, nghiên cứu những hoạt động chủ yếu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên lý thuyết và thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty thực phẩm miền bắc. Em kính mong đợc sự nhận xét và chỉ bảo về bài luận văn của em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt, giảng dạy kiến thức cho em trên giảng đờng, sự giúp đỡ hớng dẫn thực tập của thầy giáo T.S. Nguyễn Xuân Quang, cô giáo Cử nhân Đinh Lê Hải Hà cùng tồn thể các bác, các cơ, các chú đang công tác tại công ty Thực phẩm Miền Bắc.
Danh mục tài liệu tham khảo 1 Giáo trình kinh tế thơng mại .
Chủ biên : PGS. TS NGUYễn duy bột
pgs ts đặng đình đào, nxb giáo dục -1997 2 Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại
Chủ biên: pgs ts hoàng minh đờng
ts nguyễn thừa lộc nxb giáo dục 1998 3 Giáo trình Marketing thơng mại
Chủ biên ts nguyễn xuân quang NXb thống kê 1999
4 Cẩm nang kinh tế thơng mại dịch vụ
Chủ biên pgs ts đặng đình đào pgs ts hồng minh đờng nxb 1994 5. Quản trị Marketing Philip kotler nxb Thống kê 1997 Thống kê 6. Marketing căn bản philip kotler nxb Thống kê 1994 7 Kinh tế thơng mại Chủ biên pgs ts đặng đình đào nxb Thống kê 1998 8. Tạp chí : Thơng mại Kinh tế phát triển Giá cả và thị trờng 9. Tài liệu nộibộ công ty Quyết định thành lập công ty Điều lệ công ty Báo cáo tài chính ,kết quả kinh doanh năm 1998,1999, 2000, 2001 Báo cáo laođộng và thu nhập 1998, 1999, 2000, 2001 Thống kê cán bộ công nhân viên 1998, 1999, 2000, 2001 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
......................................................................................................................... .....
............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .................................................................................................................. ............ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .........................................................................................................