Phenylamin D Anilin

Một phần của tài liệu 174015168-cac-dang-toan-thi-dai-hoc-mon-hoa-hoc (Trang 26 - 29)

20. C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây?

A.HCl B. NaOH C. H2SO4 D. Quỳ tím

21. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2.

22. Có thể nhận biết CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây:

A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc.

23. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.

24. Hợp chất (CH3)2CH – NH2 có tên gọi là:

A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin

25. Trong các hợp chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. C6H5NH2 B. C6H5 – CH2 - NH2 C. (C6H5)2NH2 D. NH3

Đề thi tốt nghiệp năm 2007

26. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớiA. dung dịch NaCl. B. nước Br2. A. dung dịch NaCl. B. nước Br2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl

27. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol,

etanol và lòng trắng trứng?

A.NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

28. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc

thử nào

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP:MƠN HĨA

C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3

29. Nhóm có chứa dung dịch (hố chất) khơng làm giấy quỳ tím chuyển sang

màu xanh là:

A. NH3, anilin B. NH3, CH3NH2 C. NaOH, CH3NH2 D. NaOH, NH3

30. Chất có tính bazơ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

31. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.

Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy q tím. C. dung dịch NaOH. D. giấy q tím.

32. Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 -> X -> Y -> C6H5NH2. Chất Y là:

A.C6H5Cl B. C6H5NO2 C. C6H5NH3Cl D. C6H2Br3NH2

33. Amin có %N về khối lượng là 15,05% là:

A. (CH3)2NH. B. C2H5NH2. C. (CH3)3N. D. C6H5NH2.

34. Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung

dịch HCl thu được 18,975g muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. CH3NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2

35. 9,3 g amin no đơn chức tác dụng với 200 ml dung dịch HNO31,5M thì vừa

đủ. CTPT của amin đó là:

A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.

36. Cho anilin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2,5M thì vừa đủ. Khối

lượng muối thu được là:

A. 32,225 gam. B. 1,3225 gam. C. 32,375 gam. D. Kết qủa khác.

37. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin , đơn chức X người ta thu được 8,4 lít

khí CO2(đkc) 1,4 lít N2 và 10,125 g H2O (các khí đo ở đkc)

a. X có CTPT là:

A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. C5H13N

b. Có bao nhiêu amin ứng với CTPT trên?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

38. Phưsơng pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3và CH3NH2.

A. Dựa vào mùi của khí B. Thử bằng q tím ẩm

C.Thử bằng dung dịch HCl đặc D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2.

39. Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dụng với chất nào sau

đây?

A. Khí CO2 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl

40. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là thu được là

(Cho H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35,5)

A. 0,85 gam. B. 8,15 gam. C. 7,65 gam. D. 8,10 gam.

41. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ

12,4% cần dùng 100ml

dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.

42. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no đơn chức thu được

5,6 lít CO2(đkc) và 7,2 gam nước. Giá trị của a là.

A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,05

43. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để biệt. Thuốc thử dùng để

phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2.D. dung dịch NaOH.

44. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)

A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.

45. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

46. Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với hợp chất H2N –

CH(CH3) – COOH?

A. Axit 2 – aminopropanoic B. Anilin

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP:MƠN HĨA

47. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

A. Dung dịch các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ B. Dung dịch các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh C. Dung dịch các aminoaxit đều khơng làm quỳ tím đổi màu

D. Dung dịch các aminoaxit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khơng làm quỳ tím đổi màu.

48. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau

đây:

A. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom. B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom. C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH.

Một phần của tài liệu 174015168-cac-dang-toan-thi-dai-hoc-mon-hoa-hoc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w