II. Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thơng mại quốc tế của Việt Nam
1. Các biện pháp u tiên phát triển:
Phù hợp với các lĩnh vực cần đợc u tiên phát triển đã xác định các biện pháp khuyến khích cụ thể cần đợc đa ra các chính sách điều chỉnh vĩ mô nh: Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài trực tiếp, Chính sách đầu t trong nớc, Chính sách về tỷ giá, Chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc, Chính sách tài chính tiền tệ...
1.1. Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài trực tiếp:
Tận dụng triệt để khả năng về thu hút vốn đầu t từ những nớc trong khối cũng nh ngoài khối của AFTA để khai thác những lợi thế sẵn có của Việt Nam về tài nguyên, sức lao động và thị trờng mới. Xây dựng một môi trờng đầu t thuận lợi hơn so với các nớc thành viên ASEAN khác với các chính sách u đãi ổn định và rõ ràng, những thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Cụ thể là:
Bổ xung và hoàn thiện hơn nữa các chính sách đầu t nớc ngoài trực tiếp nh chính sách góp vốn, chính sách công nghệ và kỹ thuật, chính sách đất đai và nhà ở cho ngời nớc ngoài, chính sách lao động và tiền lơng, chính sách bảo hiểm, chính sách khai thác và chế biến, chính sách nội tiêu và ngoại tiêu.
+ Cải tiến, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu t nớc ngoài trong các thủ tục hành chính nh: các thủ tục cấp giấy phép đầu t, kinh doanh xuất nhập khẩu, thủ tục cấp đất đai, cấp giấy phép xây dựng, thủ tục hải quan, nộp thuế...
+ Ngay từ bây giờ cần tập trung hơn nữa đến các vấn đề u tiên hoàn thiện cơ sở hạ tầng liên quan đến đầu t trực tiếp nh hệ thống giao thông, điện nớc bến cảng, vấn đề thông tin liên lạc.
+ Tập trung vào việc kế hoạch hóa giáo dục và đào tạo để nhanh chóng có đợc đội ngũ lao động với kỹ năng và trình độ cao.
Xây dựng một danh mục cụ thể các ngành nghề , lĩnh vực công nghiệp cần đợc u tiên khuyến khích đầu t nớc ngoài trực tiếp. Danh mục bao gồm:
+ Những ngành cần thu hút đầu t nớc ngoài của những nớc công nghiệp phát triển ngoài ASEAN với mục đích sản xuất để xuất khẩu. Đối với những nguồn vốn đầu t nớc ngoài này, cần chú trọng giám sát để u tiên đầu t với công nghệ tiên tiến thích hợp.
+Những ngành sử dụng công nghệ có thể cha phải là mũi nhọn nhng thích hợp, sử dụng nhiều lao động với mục đích tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động. Những nguồn t nớc ngoài trực tiếp này có thể tập trung các nguồn đầu t từ những nớc ASEAN đã bắt đầu có d thừa vốn, những nớc này đang mất dần những lợi thế cạnh tranh về sức lao động và chuyển dần sang những công nghệ cao. Do đó Việt Nam sẽ thích hợp để họ chuyển giao những ngành công nghệ sử dụng nhiều sức lao động.
1.2. Chính sách đầu t trong nớc:
Bên cạnh các nguồn vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp, vấn đề hỗ trợ đầu t trong nớc cũng cần đợc quan tâm. Cần có những biện pháp thích hợp cho khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực t nhân. Cụ thể:
+ Đối với các xí nghiệp quốc doanh, cần thiết phải tiến hành cải cách theo hớng hiệu suất hóa, chẳng hạn thông qua việc thực hiện về cổ phần hóa một cách thích hợp, có thể áp dụng một số biện pháp về vốn, tín dụng của Nhà nớc. Tuy nhiên, cần khẳng định rõ đầu t của Nhà nớc chỉ tập trung vào các xí nghiệp có thể tồn tại đợc khi không còn hàng rào bảo hộ.
+ Đối với các xí nghiệp t nhân, có thể áp dụng một số hình thức hỗ trợ về tín dụng, khuyến khích đầu t t nhân vào một số ngành công nghiệp phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ dễ phát huy lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nh công nghiệp chế biến, công nghiệp lắp ráp điện tử, công nghiệp sản xuất phụ trợ.
Trong giai đoạn đầu tiên phát triển kinh tế, cần tập trung xác định những chính sách phát triển công nghiệp thích hợp trong đó có các biện pháp
u tiên, khuyến khích đầu t, cải cách hệ thống ngân hàng để huy động vốn và sử dụng có hiệu quả.