Bài học kinh nghiệm cho Việt nam

Một phần của tài liệu Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập (Trang 36 - 107)

Trờn cơ sở trỡnh bày khỏi quỏt về phỏt triển DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở một số nước và vựng lónh thổ như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nước ASEAN, đề tài rỳt ra một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phỏt triển DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập cú thể ỏp dụng cho nước ta và Hà Nội:

1.2.2.1 Xõy dựng mụi trường thuận lợi cho cỏc DNNVV phỏt triển

 Xõy dựng hệ thống luật phỏp kinh doanh cởi mở và phự hợp với thụng lệ quốc tế; tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tham gia vào qỳa trỡnh quốc tế húa DNNVV trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế

Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, cỏc DNNVV chỉ phỏt triển mạnh khi chớnh phủ đảm bảo sự bỡnh đẳng thực sự với cỏc doanh nghiệp lớn, đồng thời cú những hỗ trợ nhất định cho cỏc doanh nghiệp này. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV của cỏc nước trờn đều nhằm cải thiện điều kiện hoạt động cho cỏc DNNVV.

Nằm trong xu thế toàn cầu húa cỏc mặt đời sống kinh tế - xó hội hiện nay, tớnh chất quốc tế húa trong sự phỏt triển của cỏc DNNVV cũng ngày càng đậm nột. DNNVV của mỗi nước muốn phỏt triển tốt phải đặt mỡnh vào chuỗi giỏ trị húa toàn cầu, phải tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng và chuyờn mụn húa lao động đang tiếp tục diễn ra ngày càng sõu sắc. Mặt khỏc, cỏc DNNVV cũng cú thể phỏt triển tốt khi tiếp cận được những giỏ trị quốc tế chung đối với doanh nghiệp, như vấn đề quản trị doanh nghiệp, vấn đề xõy dựng hệ thống tài chớnh kế toỏn trong doanh nghiệp…. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ cho thấy, chớnh phủ rất cần tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tham gia vào quỏ trỡnh quốc tế húa DNNVV trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế bằng một chiến lược hội nhập rừ ràng và cỏc định hướng cơ chế chớnh sỏch phự hợp.

 Xõy dựng thiết chế, cơ chế và biện phỏp hỗ trợ cho DNNVV thống nhất và cú hiệu quả từ Trung ương đến địa phương

Cỏc nước cú DNNVV phỏt triển là những nước cú hệ thống cơ chế quản lý và hỗ trợ thống nhất giữa cỏc ngành và cỏc địa phương. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc hay Malaysia, Thỏi Lan đều cú cỏc cơ quan quản lý chuyờn trỏch của chớnh phủ đối với DNNVV. Cỏc cơ quan này một mặt, cú nhiệm vụ ban hành cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV cho phự hợp với từng thời kỳ phỏt triển của đất nước và phự hợp với chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội chung, mặt khỏc cỏc cơ quan này chớnh là người đại diện về mặt phỏp lý bảo vệ quyền lợi của DNNVV. Bờn cạnh cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc DNNVV cần cú cơ chế phối hợp với mạng lưới cỏc tổ chức cú liờn quan để thực sự hỗ trợ cho DNNVV một cỏch cú hiệu quả.

 Xõy dựng chiến lược phỏt triển DNNVV phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội

Kinh nghiệm phỏt triển DNNVV của Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy chớnh sỏch phỏt triển DNNVV cú thành cụng hay khụng tựy thuộc rất lớn về sự phự hợp của nú với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của đất nước. Vỡ DNNVV là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, nú khụng thể tỏch rời cỏc bộ

phận khỏc. Sự phỏt triển DNNVV khụng thể tỏch rời sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung. Do đú, nếu cỏc mục tiờu chiến lược nhằm phỏt triển DNNVV đi chệch với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội chung thỡ sẽ làm cho cỏc nguồn lực của nền kinh tế bị phõn tỏn và khụng tạo ra tỏc động cộng hưởng cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

 Phỏt triển thầu phụ cụng nghiệp và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ

Theo kinh nghiệm phỏt triển DNNVVcủa Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, DNNVV luụn cú mối quan hệ hợp tỏc gắn bú chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp lớn, cú nhiều lĩnh vực, nhiều cụng đoạn trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lớn khụng thể hoạt động tốt nếu khụng cú sự hợp tỏc của cỏc DNNVV như cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất ụ tụ, điện tử, điện hay cỏc ngành dịch vụ. Khi đú cỏc DNNVV sẽ cú vai trũ như cỏc nhà thầu phụ cung ứng cỏc chi tiết, cỏc bộ phận cấu thành của sản phẩm mà cỏc doanh nghiệp lớn đặt hàng. Tại Nhật Bản, 95% cỏc nhà cung cấp phụ tựng linh kiện là cỏc DNNVV.

1.2.2.2 Xỏc định nhúm ngành tập trung ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập để thu hỳt và khuyến khớch cỏc DNNVV tham gia phỏt triển trong cỏc ngành nghề đú

Kinh nghiệm phỏt triển DNNVV của Mỹ, Nhật Bản cho thấy cần xỏc định rừ cỏc nhúm ngành ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là chỳ trọng đến cỏc ngành cụng nghiệp cú định hướng xuất khẩu.

1.2.2.3 Đẩy mạnh cỏc biện phỏp hỗ trợ cỏc DNNVV

 Hỗ trợ nõng cao năng lực nội tại của cỏc DNNVV

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia khụng chỉ tập trung vào việc tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi cho DNNVV mà cũn tập trung vào việc tăng cường năng lực đổi mới trong chớnh bản thõn DNNVV. Cụ thể ở Nhật Bản, chớnh phủ Nhật Bản khụng chỉ tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc DNNVV phỏt triển mà cũn hỗ trợ DNNVV bằng những chương trỡnh cụ thể như đào tạo cỏc kỹ năng cần thiết cho cỏc DNNVV, sử dụng chuyờn gia tư vấn

cho cỏc DNNVV trong việc lập kế hoạch kinh doanh, marketing và tỡm kiếm thị trường. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Nhật Bản cũn giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt huy tinh thần doanh nghiệp bằng cỏch xõy dựng văn húa kinh doanh cho cỏc DNNVV. Do đú, muốn phỏt triển DNNVV một cỏch bền vững cần giỳp cỏc DNNVV xõy dựng và phỏt huy cỏc năng lực nội tại của họ.

 Cỏc hỡnh thức hỗ trợ bằng tài chớnh

Ngoài hỡnh thức hỗ trợ kỹ thuật trờn, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc cũn cú hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh như Quỹ bảo lónh tớn dụng, Quỹ phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống hay hỗ trợ tài chớnh thụng qua cỏc hỡnh thức thuờ mua tài chớnh. Đõy là một hỡnh thức giải quyết vốn dài hạn và trung hạn cho cỏc DNNVV đũi hỏi cỏc cỏn bộ ngõn hàng phải nắm được nhu cầu doanh nghiệp để cú thể mua tài sản phự hợp với nhu cầu doanh nghiệp cần vay vốn. Hỡnh thức này rất phự hợp với cỏc doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp nhưng lại cú kế hoạch kinh doanh hiệu quả. Đõy cũng là hỡnh thức giỳp đỡ cỏc DNNVV giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh mà nhiều ngõn hàng trờn thế giới đó thành cụng.

Một hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh trực tiếp cho doanh nghiệp được nhiều nước ỏp dụng là chớnh sỏch thuế. Nhiều nước hiện đang ỏp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp thấp để tạo nờn mụi trường đầu tư kinh doanh cú tớnh cạnh tranh và thu hỳt người dõn đầu tư thành lập doanh nghiệp. Mức thuế suất khoảng 20% được coi là khỏ hợp lý và được nhiều nước ỏp dụng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của Hàn Quốc hiện cú hai mức khỏ thấp là 13% và 20%. Thuế suất thuế thu nhập của Singapore hiện là 19% Trung Quốc cũng vừa giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ mức 33% xuống 25% (bắt đầu ỏp dụng từ 01/01/2009). Riờng cỏc DNNVV, chớnh phủ Trung Quốc cú ưu đói đặc biệt về thuế thu nhập doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp này chỉ phải chịu mức thuế 20%.[13]

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Khỏi quỏt chung về đặc điểm kinh tế - xó hội của Thành phố Hà nội

2.1.1 Đặc điểm tự nhiờn

Hà nội là thủ đụ, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt nam về diện tớch và thứ hai về dõn số với 6,449 triệu người. Thuộc đồng bằng sụng Hồng trự phỳ, nơi đõy đó sớm trở thành một trung tõm chớnh trị và tụn giỏo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt nam. Năm 2010, Lý Cụng Uẩn, vị vua đầu tiờn của nhà Lý, quyết định xõy dựng kinh đụ mới ở vựng đất này với cỏi tờn Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của cỏc triều đại Lý, Trần, Lờ, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buụn bỏn, trung tõm văn húa, giỏo dục của cả miền Bắc. Khi Tõy Sơn rồi nhà Nguyễn lờn nắm quyền trị vỡ, kinh đụ được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tờn Hà nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà nội trở thành thủ đụ của Liờn bang Đụng Dương và được người Phỏp xõy dựng, quy hoạch lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà nội là thủ đụ của miền Bắc rồi nước Việt nam thống nhất và giữ vai trũ này cho tới ngày nay.

Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, Hà nội hiện nay cú diện tớch 3.324,92 km2, gồm một thị xó, 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Cựng với Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà nội là một trong hai trung tõm kinh tế của cả quốc gia. Năm 2007, GDP của thành phố tăng khoảng 12,1%, tổng giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 4 tỷ USD, tổng thu ngõn sỏch khoảng 45.709 tỷ đồng. Hà nội cũng là một trung tõm văn húa, giỏo dục với cỏc nhà hỏt, bảo tàng, cỏc làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thụng cấp quốc gia và cỏc trường đại học lớn. Nhưng cũng giống

như Thành phố Hồ Chớ Minh, việc dõn số tăng quỏ nhanh cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa khụng được quy hoạch tốt đó khiến Hà nội trở thành một thành phố chật chội, ụ nhiễm và giao thụng nội ụ thường xuyờn ựn tắc. Nhiều di sản kiến trỳc của thành phố đang dần biến mất, thay thế bởi những ngụi nhà ống nằm lộn xộn trờn khắp cỏc con phố. Hà nội cũn là một thành phố phỏt triển khụng đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, nơi người dõn vẫn chưa cú được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu.

Vị trớ, địa hỡnh

Nằm ở phớa tõy bắc của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà nội cú vị trớ từ 20o53’ đến 21o23’ vĩ độ Bắc và 105o44’ đến 106o02’ kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh ở phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn ở phớa Đụng, Hũa Bỡnh cựng Phỳ Thọ phớa Tõy. Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, thành phố cú diện tớch 3.324,92km2, nằm ở cả hai bờn bờ sụng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bờn hữu ngạn.

Cú thể nhận thấy địa hỡnh Hà nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biển. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh như Ba Vỡ cao 1.281m, Gia Dờ 707m, Chõn Chim 462m, Thanh Lanh 237m, Thiờn Trự 378m,…Khu vực nội ụ thành phố cũng cú một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, nỳi Nựng.

Thủy văn

Thành phố Hà nội nằm cạnh sụng Hồng và sụng Đà, hai con sụng lớn của miền Bắc. Sụng Hồng dài 1.183km, bắt nguồn từ Võn Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà nội ở huyện Ba Vỡ và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phỳ Xuyờn tiếp giỏp Hưng Yờn. Đoạn sụng Hồng chảy qua Hà nội dài 163km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sụng này trờn đất Việt nam. Sụng Đà là ranh giới giữa Hà nội

với Phỳ Thọ, hợp lưu với dũng sụng Hồng ở phớa Bắc thành phố, khu vực huyện Ba Vỡ. Ngoài hai con sụng lớn kể trờn, qua địa phận Hà nội cũn nhiều con sụng khỏc như sụng Đỏy, sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Cà Lồ…Nhiều con sụng nhỏ cũng chảy qua khu vực nội ụ, như sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu…trở thành những đường tiờu thoỏt nước thải của thành phố.

Hà nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cũn lại của cỏc dũng sụng cũ. Trong khu vực nội thành, hồ Tõy cú diện tớch lớn nhất, khoảng 500 ha, đúng vai trũ quan trong trong khung cảnh đụ thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khỏch sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở trung tõm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luụn giữ một vị trớ đặc biệt đối với Hà nội. Trong khu vực nội ụ cú thể kể tới những hồ nổi tiếng khỏc như Trỳc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ…Ngoài ra, cũn nhiều đầm hồ lớn nằm trờn địa phận Hà nội như Kim Liờn, Liờn Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mụ, Suối Hai, Mốo Gự, Xuõn Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn…

Do sự phỏt triển đụ thị quỏ mạnh mẽ trong hai thập niờn 1990 và 2000, phần lớn cỏc sụng hồ Hà nội hiện nay đều rơi vào tỡnh trạng ụ nhiễm nghiờm trọng. Sụng Tụ Lịch, trục tiờu thoỏt nước thải chớnh của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m3. Tương tự, sụng Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m3 một ngày. Sụng Lừ và sụng Sột trung bỡnh mỗi ngày cũng đổ vào sụng Kim Ngưu khoảng 110.000 m3. Đặc biệt, lượng nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp này đều cú hàm lượng húa chất độc hại cao. Cỏc sụng mương nội và ngoại thành, ngoài vai trũ tiờu thoỏt nước cũn phải nhận thờm một phần rỏc thải của người dõn và chất thải cụng nghiệp. Những làng nghề thủ cụng cũng gúp phần gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm này.

Khớ hậu

Khớ hậu Hà nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưa. Thuộc vựng nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và cú nhiệt độ cao. Và do tỏc động của biển, Hà nội cú độ ẩm và lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rừ nột của khớ hậu Hà nội là sự thay đổi và khỏc biệt của hai mựa núng, lạnh. Mựa núng kộo dài từ thỏng 5 tới thỏng

9, kốm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bỡnh 29,2oC. Từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau là khớ hậu của mựa đụng với nhiệt độ trung bỡnh 15,2oC. Cựng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào thỏng 4 và thỏng 10, thành phố cú đủ bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng.

Khớ hậu Hà nội cũng ghi nhận những biến đổi khỏc thường. Vào thỏng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8oC. Thỏng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 oC. Đầu thỏng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống cỏc tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư dõn Hà nội thiệt mạng và gõy thiệt hại cho thành phố khoảng 3000 tỷ đồng.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xó hội

Vị thế trung tõm kinh tế của Hà nội đó được thiết lập từ rất lõu trong lịch sử. Tờn những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Than…đó minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đõy, với sự phỏt triển mạnh mẽ của Sài Gũn và khu vực Nam Bộ, Hà nội chỉ cũn giữ vị trớ quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt nam.

Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niờn 1990, kinh tế Hà nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của thành phố thời kỳ 1991-1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996-2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bỡnh quõn đầu người của Hà nội tăng từ 470 USD lờn 915 USD, gấp 2,07 so với trung bỡnh của Việt nam. Theo số liệu năm 2000, GDP của Hà nội chiếm 7,22% của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Giai đoạn phỏt triển của thập niờn 1990 cũng cho thấy Hà nội đó cú những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập (Trang 36 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)