CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Kết quả thực nghiệm:
3.5.1. Về mặt định tính:
Thơng qua việc trực tiếp giảng dạy, dự giờ (GV, sinh viên thực tập), qua nhận xét của GV, qua quan sát và trao đổi với HS, có thể đánh giá khái quát như sau:
- Lớp thực nghiệm số HS phát biểu xây dựng bài nhiều hơn lớp đối chứng. Cho thấy tư liệu đã kích thích tính tị mị, tìm tịi, khám phá của HS nên HS tập trung tham gia vào bài học của GV, chăm chú nghe giảng, ghi chép… đấy chính là ưu điểm của lớp thực nghiệm có sử dụng tư liệu để tích cực hố hoạt động nhận thức của HS.
- Khơng khí lớp học sơi nổi với các cuộc thảo luận giữa các thành viên trong lớp trước các tình huống của các tư liệu do GV đưa ra, đây là yếu tố giúp bài học ở lớp thực nghiệm đạt kết quả tốt hơn lớp đối chứng.
3.5.2.Về mặt định lượng:
3.5.2.1. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm:
Tiến hành khảo sát 1 bài kiểm tra vào tuần 5 tiết 3 ngày dạy 14/03/2012 (sau khi giảng dạy), thời gian kiểm tra là 15 phút, học sinh làm bài trên giấy (do GV phát), Bài thi: trắc nghiệm
Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất
Bảng phân phối tần suất tích lũy Lớp
Số bài
% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi %)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 2,86 8,57 11,4 3 17,1 4 20,0 0 22,8 6 17,1 4 ĐC 35 2,8 6 8,5 7 11,4 3 34,2 9 14,2 8 14,2 8 8,57 2,86 2,86
Bảng 3.2: Phân phối tần suất luỹ tích
Bảng phân phối tần suất tích lũy Lớp
Số bài
% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi %)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 2,86 11,43 22,86 40,0 60,0 82,86 100 ĐC 35 2,8 6 11,4 3 22,8 6 51,1 5 71, 43 85,1 1 94,2 8 97,1 4 10 0
Đồ thị biểu diễn đường lũy tích của lớp thực nghiệm và đối chứng
W%
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Lớp Các tham số đặc trưng X ± m S2 S Cv (%) td tα (bảng) 95% 99% TN 7,80±0,0 5 2,73 0,28 3,6 33,0 2,042 2,750 ĐC 5,49±0,0 5 2,54 0,29 4,07 3.5.2.2. Nhận xét:
Kết quả cho thấy:
Có sự khác nhau giữa điểm trung bình (X ) ở lớp TN và lớp ĐC. Điểm trung bình ở lớp TN cao hơn điểm trung bình ở lớp ĐC. Tỷ lệ HS trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm hẳn trong khi đó tỷ lệ HS khá giỏi tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng.
Dựa vào đồ thị 3.2 ta thấy tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp TN (11.43%) ít hơn so với tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp ĐC (51.15%) và tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp TN chiếm tỉ lệ (88.57) so với tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp ĐC (48.85)
Dựa vào bảng 3.3 ta thấy hệ số biến thiên (Cv%) ở cả 2 lớp TN và ĐC < 10 cho thấy dao động nhỏ nên kết quả thu được có độ tin cậy cao. Hệ số biến thiên ở lớp TN thấp hơn hệ số biến thiên ở lớp ĐC chứng tỏ kết quả thu được ở lớp TN có độ tin cậy cao hơn so với lớp ĐC.
So sánh td với tα (tra từ bảng phân phối Student), ta có:
+ Nếu td ≥ tα: Sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có nghĩa
+ Nếu td < tα: Sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là khơng có ý nghĩa
* Kết quả thu được ở bảng 3.3 ta thấy td > tα, vậy kết quả thu được có ý nghĩa.
Như vậy, việc sử dụng tư liệu trong giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực, giúp HS khắc sâu, nắm vững tri thức cũng như nâng cao độ bền kiến thức cho HS.
3.5.2.3. Kết luận:
Tóm lại, xây dựng kho tư liệu trong giảng dạy Sinh học 6 bước đầu đã đem lại hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực của HS. Tất nhiên khơng hồn
tồn là phải ln sử dụng tư liệu mới kích thích hứng thú, tính tích cực học tập của HS nhưng có thể khẳng định rằng sử dụng hệ thống tư liệu trong dạy học Sinh học 6 làm cho bài giảng logic hơn, sinh động hơn và đạt được mục đích dễ dàng hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Qua nghiên cứu đề tài “Xây dựng kho tư liệu để dạy môn Sinh học 6 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh” chúng tôi xin rút ra các kết luận sau:
1. Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy tất cả GV đều cần thêm tư liệu để giảng dạy và HS rất hứng thú đối với tư liệu trong giờ học Sinh học 6. Vì vậy việc xây dựng kho tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Sinh học 6 theo hướng phát huy tính tích cực của HS là cần thiết.
2. Lập được bảng hệ thống tư liệu cần xây dựng được kho tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Sinh học 6.
3. Đề xuất các phương pháp và biện pháp sử dụng tư liệu trong dạy học Sinh học 6 cụ thể là: Sử dụng trong dạy bài mới, sử dụng trong củng cố bài học, sử dụng tư liệu trong kiểm tra đánh giá.
4. Tiến hành thực nghiệm 2 bài, kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã khẳng định giá trị của hệ thống tư liệu trong việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học 6. Tư liệu không những giúp HS tiếp thu kiến thức chủ động mà cịn phát huy được tính sáng tạo trong q trình học tập.
2. Kiến nghị:
Trong điều kiện hiện nay việc xây dựng tư liệu cho bài giảng là cần thiết, đặc biệt là mơn Sinh học 6. Vì vậy, cần tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho SV về kỹ năng sưu tầm tư liệu, xây dựng kho tư liệu cũng như sử dụng tư liệu để tổ chức hoạt động nhận thức của HS.
SV phải khơng ngừng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ từ đó có thể khai thác tốt nguồn tư liệu từ Internet, băng đĩa. Thường xuyên sưu tầm và xây dựng thành kho tư liệu để phục vụ cho việc giảng dạy sau này.
Kho tư liệu cần được tiếp tục sưu tầm, bổ sung để ngày càng phong phú, đa dạng hơn nữa phục vụ việc giảng dạy mơn Sinh học 6 nói riêng và dạy học Sinh học nói chung ở trường THCS đạt kết quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách tham khảo:
1. Lê Nguyên Ngật, Chu Vân Anh, Mai Thị Tình (2008), Kiểm tra đánh giá
thường xun và định kì mơn Sinh học 6, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2008), Sinh học 6, NXB Giáo Dục.
3. Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2008), Sách giáo viên sinh học 6, NXB Giáo Dục.
4. Hoàng Thị Sản (2005), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục.
5. Trần Văn Hiếu (1998), Quy trình làm việc độc lập với sách và tài liệu học
tập của sinh viên, Tạp chí phát triển giáo dục.
6. Trần Bá Hoành (1994), Kĩ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Thu Huyền (2001), Sử dụng phương tiện trực quan và tư liệu để
tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 10 THPT, Luận văn Thạc
sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
8. Phí Thị Bảo Khanh (1998), Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu để giảng
dạy sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học, Luận văn Thạc sĩ Khoa học
sư phạm tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.
9. Võ Văn Khánh (2003), Xây dựng hệ thống tư liệu góp phần nâng cao hiệu
quả dạy và học phần biến dị lớp 12 THPT, trường Đại học Sư phạm Huế.
10. Trương Đức Kiên (2001), Sưu tầm và sử dụng tư liệu về đặc điểm thích
nghi của sinh vật để tích cực hóa hoạt động của học sinh trong q trình dạy học sinh học ở trường phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục,
Đại học Sư phạm.
11. PGS. TS. Phạm Xuân Kiều (2006), Giáo trình xác xuất và thống kê, NXB Giáo dục.
12. Huỳnh Thị Ánh Ngọc (2006), Sưu tầm và sử dụng tư liệu để giảng dạy
phần sinh thái học ở Trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại
13. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, UBKH XH Việt Nam, Viện ngôn ngữ học Hà Nội.
14. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.
15. Phạm Đình Văn (2006), Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng sưu tầm tư liệu để
giảng dạy môn Sinh học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư
phạm Huế.
16. Phan Văn (1983), Giáo trình thư viện học đại cương, NXB Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội.
17. Võ văn Phú – Nguyễn Duy (2005), Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và tính đa
dạng sinh học - NXB Giáo dục. tr.101,102
* Các tài liệu tham khảo từ Internet:
1. Từ điển Tiếng Việt, http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 2. Thư viện bài giảng điện tử Sinh học 6: http://baigiang.violet.vn/ 3. Thư viện tư liệu giáo dục: http://tulieu.violet.vn/
4. http://www.dientuyet.com 5. http://www.baamboo.com.vn 6. http://www.vietnam.net 7. http://www.agroviet.gov.vn 8. http://www.socialforestry.org.vn 9. http://www.tictn.info.vn 10. http://www.fistenet.gov.vn 11. http://www.youtube.com.vn 12. http://www.agriviet.com 13. http://www.vietfish.com.vn 14.http://www.nongthon.net 15. http://www.vcn.vnn.vn 16. http://www.clip.vn
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
PHIẾU TÌM HIỂU MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI TƯ LIỆU TRONG GIỜ HỌC SINH HỌC
Trường:.......................................................................................................... Lớp:................................................................................................................. Họ và tên:.......................................................................................................
Các em hãy đánh dấu (x) vào ô mà em cho là phù hợp nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Em thích học quyển sách nào hơn trong các quyển sách sau đây?
Sách có nhiều hình ảnh minh họa đẹp, sinh động Sách có ít hình ảnh minh họa
Sách khơng có hình ảnh
Câu 2: Ngồi những hình ảnh, bảng biểu trong SGK, GV có sử dụng thêm những hình ảnh, bảng biểu khác khi giảng dạy khơng?
Có Khơng
Câu 3: Em có thích GV sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu…khi giảng dạy khơng?
Rất thích Thích
Khơng thích
Câu 4: Khi GV sử dụng những hình ảnh, bảng biểu … để giảng dạy thì thái độ học tập của em như thế nào?
Rất hứng thú Hứng thú Thờ ơ Chán nản
Câu 5: Các em có được học qua máy chiếu khơng?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít
Chưa được học
Câu 6: Các em có thích học qua máy chiếu khơng?
Có Khơng
Nếu chọn “Có” cho biết vì sao em thích học qua máy chiếu?
Có nhiều hình ảnh đẹp, sinh động Được xem những đoạn phim tài liệu
Nếu chọn “Khơng” cho biết vì sao em khơng thích học qua máy chiếu?
Khơng ghi bài kịp Khơng hiểu bài Cả 2 ý trên
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
PHIẾU TÌM HIỂU VIỆC SƯU TẦM TƯ LIỆU VÀ NHU CẦU CẦN TƯ LIỆU
TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 6 Ở CÁC TRƯỜNG THCS Q Thầy (Cơ) kính mến!
Hiện chúng em đang làm đề tài Khóa Luận Tốt Nghiệp, em muốn tìm hiểu về việc xây dưng tư liệu và nhu cầu cần tư liệu khi dạy môn Sinh học ở các trường THCS. Những ý kiến đóng góp của q Thầy (Cơ) là rất quan trọng giúp em có được các thơng tin chính xác. Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp hoặc ghi thêm ý kiến nếu cần.
Xin bảo đảm với Thầy (Cô) rằng những ý kiến này được bảo mật cẩn thận, chỉ riêng một mình em sử dụng để nghiên cứu, lấy ý nghĩa khoa học, không mang ý nghĩa hành chánh và khơng phổ biến ra ngồi.
Nếu có vấn đề gì cần trao đổi thêm, xin Thầy (Cơ) vui lịng liên lạc với em theo số điện thoại: 01225513685
Trân trọng cảm ơn q Thầy (Cơ) vì sự giúp đỡ.
I. Một số thơng tin riêng:
Trường: ...................................................................................................... Họ và tên.................................................................................................... Chức vụ: .................................................................................................... Trình độ:............................................; Số năm cơng tác:..........................
II. Nội dung:
(Chú ý: Những câu có đánh dấu (*), Thầy cơ có thể đánh dấu x vào 1 hoặc nhiều ô)
Câu 1: Theo Thầy (Cô) nội dung SGK Sinh học 6 hiện nay được trình bày dưới dạng nào?
a. Kênh hình b. Kênh chữ
c. Cả kênh hình và kênh chữ
a. thích HS hứng thú học tập
b. HS hiểu vấn đề một cách sâu sắc, tổng quát hơn c. ý trên
Ý kiến khác:
.............................................................................................................................. Câu 3: Theo Thầy (Cơ) khi giảng dạy có sử dụng những hình ảnh, bảng biểu,… thì thái độ của HS như thế nào?
a.Rất hứng thú b.Hứng thú c.Thờ ơ d.Chán nản
Câu 4: Ngồi những hình ảnh, bảng biểu trong SGK Thầy (Cơ) có sử dụng thêm những hình ảnh, bảng biểu khác khi giảng dạy khơng?
a.Có b.Khơng
Nếu chọn “Khơng” xin cho biết vì sao Thầy (Cơ) lại khơng sử dụng thêm những hình ảnh, bảng biểu khác khi giảng dạy?
a. Vì hình vẽ trong SGK quá chi tiết b. Số lượng hình trong SGK q nhiều c.Thời gian q ít
d.Cả 3 ý trên
Câu 5: Thầy (Cơ) có cần thêm tư liệu (hình ảnh, bảng biểu,…) để giảng dạy khơng?
a. Rất cần b. Cần c. Khơng cần
Câu 6: Thầy (Cơ) có thường sưu tầm thêm tư liệu để giảng dạy không?
a. Thường xun b. Thỉnh thoảng c. Ít khi
d. Khơng sưu tầm thêm
(Có thể chọn nhiều câu trả lời)
a. Internet b. Sách, báo c.Băng đĩa
Câu 8: Thầy (Cơ) có sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy không? a.Thường xuyên
b.Thỉnh thoảng c. Rất ít
d. Chưa sử dụng
Câu 9: Theo thầy (Cô) việc sử dụng bài giảng điện tử so với bài giảng thông thường kết quả như thế nào?
a. Cao hơn b.Như nhau c.Tuỳ bài d.Thấp hơn
Câu 10: Thầy (Cô) thấy thái độ của HS khi được học giáo án điện tử như thế nào?
a.Rất hứng thú b. Hứng thú c. Thờ ơ d.Chán nản
Câu 11: Thầy (Cơ) gặp khó khăn gì khi sử dụng giáo án điện tử? (*) Thiếu phương tiện
a.Mất nhiều thời gian để tìm tư liệu (hình ảnh, bảng, phim tài liệu,…) b. Khơng gặp khó khăn
c. Ý kiến khác:
PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI THỰC NGHIỆM 1
Tiết 50: Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cây hạt trần (cây thơng) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
2.
Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh.
- Phát triển kỹ năng hoạt động theo nhóm, trình bày trước đám đơng. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích mơn học.
II. Trọng tâm: Mô tả được cây hạt trần. (Mục 1, 2). III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, tư duy độc lập. - Quan sát trực quan qua tranh ảnh, phân biệt, so sánh, rút ra kết luận.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh phóng to hình 40.1 – 40.3 SGK.. - Mẫu vật: cành thơng, nón thơng.
2. Học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mẫu vật: cành thơng, nón thơng.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới :
* Giới thiệu: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật có cấu tạo đơn giản là cây rêu và cây dương xỉ, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nhóm mới có cấu tạo phức tạp hơn đó là hạt trần. Đại diện điển hình đó là
cây thơng, chúng có các nón thơng mà ta thường gọi đó là “quả” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Bài ngày hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó → Tiết 50: Bài 40: Hạt trần – cây thông.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
- GV cho HS quan sát hình rừng thông và trả lời câu hỏi: ? Ở Huế nơi nào có trồng cây thơng?
? Cây thơng thường sống ở đâu?
- GV nhận xét, chốt lại kiến