Phần động cơ DAIWO

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập đề tài quá trình thực tập tại gara ôtô minh phương (Trang 31)

4.1 thực hiện quy trình tháo động cơ ra khỏi xe (daiwo loại 500 kg) để tiến hành kiểm tra nâng cốt máy (nâng cốt 1).

I. hiện tượng dẫn đến xe phải làm lại cốt máy. Máy bị yếu (tụt áp xuất), trong dầu bơi trơn có lẫn nước làm mát, nước làm mát bị hao hụt , mực dầu bơi trơn tăng , dầu có màu sữa đục .

II. Nguyên nhân . piston và xy lanh bị mòn ,séc măng bị mòn quá nhiều, các đường ống nước bị dò dĩ, nắp máy bị mục nát, mọt đẫn đến nước làm mát chảy vào dầu bôi trơn.

III. Thực hiện quy trình tháo đưa động cơ và hộp số ra khỏi xe để sửa chữa và kiểm tra sữa chữa nâng cốt máy, và kiểm tra bảo dưỡng hộp số.

3.1 thực hiện quy trình tháo đưa động cơ ra khỏi xe,và tháo rã động cơ.

B1 công tác chuẫn bị .+chuẫn bị dụng cụ tháo lắp( khóa chịng, miệng ,tp , kìm,tua vít .

+chuẫn bị dụng cụ vệ sinh . xăng ,dầu ,giẻ lau , xà bông , khay đựng .

+ chuẫn bị dụng cụ và thiết bị đo kiểm . thước kẹp , đồng hồ so ,thước pan me… +chuẫn bị dụng cụ kê kích. Kích cá sấu, con đội thủy lực , đồ chèn bánh xe. B2. vệ sinh sạch sẻ khu vực làm việc , trước khi vào làm.

B3. xã dầu động cơ , xã dầu hộp số , xã nước làm mát.

B4 tháo các bộ phận gắn trên động cơ , trên xe mà bị vướng ảnh hưởng đến việc tháo động cơ(tháo cọc bình ra ,tháo ghế , tháo thắng tay ,tháo cần điều khiển số ở phía trong buồng lái ra ngồi, tháo tăng đơ , tháo các dây cu loa ,tháo máy phát , tháo lốc lạnh , tháo các dây cao áp , tháo các giắc điện , tháo các đường ống nước , tháo két nước ,tháo quạt làm mát, tháo lọc gió ,nếu cần tháo ln chế hịa khí, tháo cổ góp xã , tháo các cơ cấu điều khiển số gắn trên hộp số. tháo các bu lông bắt giữ trục cạt đăng với hộp số và cầu sau ,tháo các bu lông bắt giữ thanh dầm ngang để gá động cơ , sau khi tháo xong ta ta tiến hành hạ đội từ từ xuống cho động cơ và hộp số xuống từ từ chánh để bị rơi đột ngột, sau khi đưa được động cơ và hộp số ra ngồi khỏi xe thì ta tiến hành tháo tách động cơ ra khỏi hộp số , tháo các

bát giữ động cơ với thanh dầm ngang ). B5. Tháo rã động cơ . + tháo các bơm nước, bơm dầu, lọc dầu, ra khỏi động cơ. + tháo các bu lông bắt giữ nắp đậy dàn cò mổ . +tháo các bu gi ra khỏi nắp máy. +tháo các bu lông bắt giữ nắp máy và tháo nắp máy ra ngoài.

+ tháo lọc dầu sơ bộ ra ngoài.

+ tháo các nắp đầu to thanh truyền và lấy các piston và thanh truyền ra ngoài. + tháo các séc măng của các piston ra khỏi piston.

+ Tháo các ổ đở trục khuỷu và lấy trục khuỷu ra ngoài khỏi thân máy. + tháo bánh răng cam , ra khỏi trục cam. +tháo trục dàn cò mổ và cò mổ , lò so ra khỏi nắp máy.

+ tháo pe hãm đầu trục cam và lấy trục cam ra khỏi nắp máy.

Tháo các su pắp ra khỏi nắp máy.

3.2.Sau khi tháo rã động cơ xong ta tiến hành vệ sinh bằng xăng ,dầu,và tiến hành kiểm tra các bộ phận các chi tiết.

- kiểm tra các cị mổ xem có bị mịn đều ko , có bị biến dạng ko .

- kiểm tra 2 trục dàn cị mổ(ống sáo) có bị trầy xước , có bị han rĩ ,cong vênh ko.

- Kiểm tra các lò xo của trục dàn cị mổ có bị mất tính đàn hồi ko.

- Kiểm tra trục cam có bị cong vênh ,bị xốn ko ,các vấu cam có bị mịn ko, các cổ trục cam có bị mịn bị cơn ,bị ơ van ko .

- Kiểm tra nắp máy có bị cong vênh rạn nứt , cháy rổ, trầy xước , trờn cháy các lổ ren ko ,các lổ dầu và lổ nước có bị mịn ,bị tắc nghẽn ko.

- Kiểm tra các piston có bị trầy xước han rí cháy rổ ko , có bị mịn cơn,mịn ơ van ko .

- kiểm tra thanh truyền và chốt piston có bị trầy xước , cong , xoán.

- kiểm tra các bạc của đầu to thanh truyền và đầu nhỏ thanh truyền, bạc trục cam có bị trầy xước cong vênh ko, mịn lung bạc ko.

- kiểm tra xy lanh có bị trầy xước ko , có bị han rĩ ,bị mịn cơn , mịn ơ van ko . - kiểm tra trục khuỷu có bị biến dạng ko ,bị mịn cơn ,mịn ơ van các khuỷu trục ko .

- các ổ đở trục khuỷu có bị rạn nứt ko, cong vênh ko. - kiểm tra thân máy có bị nứt ko .

- kiểm tra cạt te có bị nứt lũng ,mục nát…..

* về phương pháp kiểm tra thì ta kiểm tra bằng mắt đối với những chi tiết và bộ phận rể phát hiện hư hỏng, còn đối với những bộ phận như xy lanh, piston thanh truyền , trục khuỷu, trục cam thì ta phải dùng thiết bị đo kiểm như đồng hồ so ,thước kẹp, thước lá,thước pan me….

3.3. sau khi kiểm tra song thì ta tiến hành sữa chữa,thay thế,các bộ phận, chi tiết. - Đã là nâng cốt 1 cho nên ta pải thay tất cả piston ,thanh ,truyền xéc măng,xoáy nịng(xốy xy lanh).

- Về khâu này ta đem cả thân máy trục khuỷu, trục cam ,xoáy su pắp ta đều dem ra những chổ chuyên làm máy để làm mạ cam ,xốy nịng….

- đối với nắp máy thì qua kiểm tra thì ta phát hiện các lổ mọt ở các lổ nước bị lũng dẫn đến nước bị lọt xuống cạt te dầu nên ta pải sửa chữa lại.

- sau khi sữa chữa xong ta tiến hành quy trình lắp . quy trình lắp ngược lại quy trình tháo tri tiết nào tháo trước thì lắp sau và ngược lại. chú ý khi lắp ta pải chú ý chiều và dấu của các piston thanh truyền, các su pắp, bạc trục khuỷu ,trục cam các xéc măng ta pải chia miệng xéc măng tránh các vị trí vng góc và song song với chốt piston, chú ý vị trí các lổ dầu đi bôi trơn cho piston, chú ý sự lệch ắc của píton và khi lắp ta pải bôi dầu mở vào các chi tiết và bộ phận cần bôi .phải bôi keo vào các phần như gioang đêm .

- chú ý khi lực xiết các bu lông phải đều và đúng lực , khi xiết thì ta thực hiện xiết tư trong ra ngồi, khi tháo thì ta tháo từ ngoài vào trong . cách tháo và xiết thì ta thục hiện đối sứng hoặc hình chữ x .

- sau khi ta lắp xong động cơ thì ta đặt cam , xác định dấu DTC , ta lắp bơm nước ,bơm dầu ,máy khởi đông và ta lắp hộp số vào động cơ như lúc đầu . ta tiến hành đưa động cơ và hộp số lắp lên xe.

-sau khi lắp xong các bộ phận như . bộ chế hịa khí , máy phát điện ,máy điều hịa nhiệt độ,lắp két nước ,quạt, lắp lọc gió ,lắp đường ống xã, lắp bugi, lắp các giắc cắm điện ,lắp trục cạt đăng.

- sau khi ta lắp xong các bộ phận rồi thì ta tiến hành châm nhớt động cơ, châm dầu hộp số, châm nước làm mát. Trước khi cho nổ máy thì ta phải kiểm tra lại xem đặt cam ,đặt máy đã đúng thời điểm nổ chưa nếu đúng rồi thì ta cắm cọc bình và tiến hành khởi động cho nổ, khi đã nổ rồi thì ta để cho động cơ chạy roda, đồng thời ta kiểm tra xem nước có bị rị rĩ xuống cạt te dầu nữa ko , kiểm tra bằng cây thăm nhớt. và tiến hành tinh chỉnh động cơ, khi đơng cơ làm việc đã ổn thì ta tiến hành lắp các cơ cấu điều khiển số,thăng tay ,ga , va tiến hành lắp nghế.xong ta thư chạy nếu ko cịn trục chặc nữa thì ta bàn giao xe cho chủ xe.

BÀI 5. CÁC BƯỚC BẢO DƯỠNG XE Ô TÔ

Theo định kỳ xe ô tô phải được kiểm tra đúng chu kỳ tuy nhiên như thế vẫn chưa đủ. Nếu muốn giữ cho xe được bền và đẹp trong thời gian dài thì ít nhất mỗi tuần bạn nên kiểm tra một lần. Chỉ bằng những bước đơn giản sau bạn sẽ tránh được những hư hại khơng đáng có về sau.

5.1: CÁC BƯỚC CƠ BẢN BẢO DƯỠNG XE Ô TÔ. I: Những dụng cụ cơ bản để kiểm tra xe I: Những dụng cụ cơ bản để kiểm tra xe

Cần chuẩn bị nột số dụng cụ cần thiết như :giẻ lau,mỡ bò,một số dung dịch như nước làm mát,dầu thắng và một số thứ cần thiết khác.

* Kiểm tra ổ máy

Ổ máy là bộ phận khá phức tạp, do đó chúng ta thường hay tránh khơng kiểm tra tới. Do đó, các bộ phận quan trọng cần kiểm tra đã được minh họa ở bên dưới để có thể dễ dàng nhận biết và tự kiểm tra một mình. Các điểm cần kiểm tra hầu hết là các sản phẩm bổ trợ như dầu máy, nước làm mát bộ tản nhiệt hay nước rửa kính. Trước khi cho chạy xe,cần kiểm tra một lượt, nếu thiếu phải bổ sung ngay.

* Phương pháp kiểm tra

Việc kiểm tra và quản lý xe bắt đầu từ những chỗ bạn cảm thấy có vấn đề khi xe đang chạy. Khi đó bạn nên chú ý kiểm tra ba bộ phận quan trọng sau:

1. Ổ máy

2. Các bộ phận ngoài xe bao gồm cả bánh xe 3. Ghế lái và các phần bên trong xe

1. Kiểm ắc quy :

Ắc quy là bộ phận quan trọng để khởi động xe, cần cho hoạt động của các thiết bị khác của xe như đèn xe hay dàn âm thanh của xe. Ắc quy xe chia làm hai loại là ắc quy nước (cần bổ sung nước) và ắc quy khô (không cần bổ sung nước). Các loại xe hơi được sản xuất gần đây đều là ắc quy khô, và kim đồng hồ phía trên chỉ màu xanh là ắc quy hồn tồn bình thường.

2. Kiểm tra nước làm mát của bộ tản nhiệt

Mở nắp hộp đựng nước làm mát ra, kiểm tra xem mực nước trong bình đang ở mức nào, FULL hay LOW. Nếu nước làm mát bị thiếu sẽ dẫn đến hiện tượng quá tải nhiệt, do đó nhất định phải bổ sung thêm lượng phù hợp.

3.Kiểm tra dây cơ roa :

Ấn đầu ngón tay vào phần giữa của hai bên dây, khi dây trũng xuống khoảng 10-15cm là dây hồn tồn bình thường, cịn nếu dây trũng quá hoặc dây có dấu

4. Kiểm tra dầu máy

Dầu máy là yếu tố giúp cho động cơ hoạt động trơn tru, do đó nếu lượng dầu máy khơng phù hợp hoặc được sử dụng quá lâu thì cần phải điều chỉnh ngay. Nên định kì thay dầu máy mỗi 3000-5000km một lần.

Cách thay dầu xe

a. Cho xe nằm cố định trên mặt phẳng. Rút cái cầm tay màu vàng cam ở đồng hồ đo dầu ra rồi đặt lên khăn và lau sạch. Đồng thời kiểm tra mức độ đục của dầu.

b. Lau xong, cắm thanh đo dầu về vị trí cũ.

c. Sau đó lại rút thanh đo này ra, nếu dầu dính ở khoảng giữa F và L là dầu máy bình thường.

II: kiểm tra các bộ phận khác bên trong và bên ngoài xe.

Tuổi thọ bánh xe sẽ kéo dài thêm nếu định kì đảo lốp

Mỗi lốp xe sẽ có mức độ tiếp xúc với đất và tải trọng đặt lên chúng khác nhau. Do đó nếu định kì ln chuyển vị trí của 4 bánh (trong trường hợp 4 bánh xe có kích cỡ như nhau) thì tuổi thọ lốp sẽ kéo dài hơn.

Chú ý các bước kiểm tra cơ bản quan trọng sau: 1. Kiểm tra áp xuất khơng khí của bánh xe

Dù khơng bị thủng lỗ thì lốp xe cũng sẽ dần bị xẹp hơi. Mỗi loại xe có áp suất khơng khí bánh xe riêng, do đó bạn nên kiểm tra chỉ số ghi phía trong cửa xe và bơm hơi bổ sung cho bánh xe đúng theo áp suất bơm quy định.

2. Kiểm tra chuẩn báo mòn hoa lốp

Chuẩn báo mòn lốp được đánh dấu bằng hình ở mặt bên cạnh lốp. Chuẩn này cao hơn phần còn lại của bề mặt hoa lốp 1,6 mm. Khi các chuẩn này bị mòn đi và ngang bằng với bề mặt của hoa lốp là lúc bạn nên thay lốp mới.

Lốp mòn quá tiêu chuẩn.

3. Kiểm tra các dị vật bám vào bánh xe

Để phòng tránh hiện tượng nổ/ xẹp lốp, bạn nên thường xuyên kiểm tra xem có vật gì dính vào bánh xe hay bánh xe có bị vết tích gì khơng. Nếu có thì bạn nên loại bỏ chúng ngay, và nếu có đinh găm vào bánh thì bạn nên thay lốp ngay để tránh các tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

4. Kiểm tra đèn chiếu sáng bên ngoài

Kiểm tra đèn pha, đèn hậu có hoạt động tốt khơng. Tốt nhất là nên kiểm tra vào buổi tối, bởi như thế sẽ chính xác hơn kiểm tra vào ban ngày.

5. Kiểm tra bọc cao su ở cần gạt nước

Nếu để bọc cao su của cần gạt nước cũ mà không thay mới, cần gạt nước sẽ không thể gạt nước hiệu quả vào lúc trời mưa, hạn chế tầm nhìn, gây khó khăn khi điều khiển xe. Khơng những thế cịn gây hư tổn cho bề mặt kính trước. Do đó nên định kì kiểm tra để kịp thời thay mới.

6. Kiểm tra tấm chắn trước

Nếu tấm chắn trước của xe bị chặn lại thì gió từ bên ngồi khơng thể thổi vào bộ tản nhiệt làm mát xe, dẫn đến quá tải nhiệt cho xe. Do đó bạn phải thường xun kiểm tra xem có vật gì chắn ở tấm chắn phía trước khơng.

Cẩn thận xem xét các bộ phận bên ngồi xe

Mặc dù có khá nhiều cách kiểm tra xe trước khi chạy, nhưng số trường hợp kiểm tra xe ngay cả khi đang chạy xe khơng nhiều. Bạn nên hình thành cho mình thói quen thường xun kiểm tra xem quanh xe có gì bất thường khơng sau một thời gian dài đỗ xe mà không chạy xe.

Kiểm tra bánh xe, dù nhắc lại nhiều lần nhưng cũng không thừa

Bánh xe là bộ phận quan trọng nhất trong số những phụ tùng nằm bên ngoài xe. Bởi đây là bộ phận duy nhất tiếp xúc với mật đất, và có quan hệ trực tiếp tới sự an toàn của xe cũng như người lái. Bạn nên thường xuyên tự mình kiểm tra bánh xe trước khi có sự kiểm tra của chuyên viên. Và bạn cũng nên kiểm tra xem có phần nào bên ngồi xe bị xây xát, hỏng hóc khơng, và xăng hay dầu phanh có bị rỉ ra ngồi hay khơng. Bạn cũng nên kiểm tra xem trong cốp xe đã đặt sẵn các dụng cụ cơ bản để dùng trong trường hợp cần thiết hay chưa.

1. Bấm cơng tắc cần gạt nước, kiểm tra xem nước rửa kính có phun đều và cần gạt có hoạt động hay khơng. Nếu tiếng động phát ra khi cần gạt tiếp xúc với kính lớn thì cần thay bọc cao su ngay.

2. Kiểm tra nút bấm đóng mở của cửa xe ở ghế lái và cả các nút bấm cửa sổ, chốt cửa lên xuống xem chúng có hoạt động bình thường khơng.

3. Kiểm tra xem phanh tay và phanh chân có hoạt động tốt khơng. Chú ý xem khi đạp phanh chân, xe có đứng ngay khơng, và phanh tay có kéo được dễ dàng khơng. Nếu đạp phanh mà xe khơng có phản ứng thì cần đến trạm sửa chữa để điều chỉnh lực hãm hoặc thay phanh mới.

4. Cịi tín hiệu là thiết bị bình thường ít được sử dụng, cho nên bạn cũng khó biết được bộ phận này có bị hỏng hóc gì khơng. Do đó, bạn cũng nên kiểm tra xem, âm thanh cịi có bình thường hay khơng.

5. Đèn trong xe tuy ít được sử dụng, nhưng khi chạy xe vào ban đêm thì đây lại là thiết bị cần thiết. Do đó bạn cũng nên kiểm tra xem đèn trong xe có hoạt động bình thường khơng. Nếu khơng thì có khả năng là cầu trì đã bị ngắt.

5.2:Kỹ thuật bảo dưỡng động cơ.

Để tránh làm hư hại động cơ và để đảm bảo động cơ hoạt động hiệu quả, cần lưu ý những điểm

khi tiến hành bảo dưỡng động cơ.

Khi nâng hoặc dỡ động cơ, đừng để con đội tiếp xúc trực tiếp với ống dẫn dầu.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập đề tài quá trình thực tập tại gara ôtô minh phương (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w