.7 Mặt hàng nơng, thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 50)

STT Mặt hàng ĐVT 2005 2006 2007 2008 TĐTTBQ (%) I Kim ngạch XK NgànUSD 95.080 124.408 140.410 188.192 25,56 Trong đĩ: 1 Thủy sản NgànUSD 9.278 124.408 16.986 25.888 48,0 2 Gạo Tấn 9.097 7.997 8.196 8.445 -2,4 3 Dừa khơ Ngàn tấn 72 86,0 96,0 98 10,8 4 Chỉ sơ dừa Ngàn tấn 65,5 78,1 56,7 65,64 0,1 5 Thủ cơng mỹnghệ NgànUSD 228 465 499 393 19,9 6 Kẹo dừa Tấn 5.285 8.312 9.264 8.954 19,2 II Kim ngạch NK NgànUSD 22.642 28.857 36.937 48.738 29,12 Trong đĩ: 1 Nguyên, phụ liệu sản xuất thuốc lá NgànUSD 506 471 2.333 1.216 33,95

2 Tân dược NgànUSD 4.804 6.298 7.566 10.089 28,06

3 Vải, phụ liệu may NgànUSD 549 229 1.127 8.629 150,49

4 Máy mĩc thiết bị NgànUSD 309 316 230 2.908 11,12

Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt

188.192 ngàn USD, tăng 34,03% so năm 2007. Trong đĩ mặt hàng thuỷ sản cĩ tốc độ tăng cao nhất 48,0%.Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng, trong đĩ thị trường châu Á và các nước EU chiếm tỷ trọng lớn, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước châu Mỹ mặc dù chiếm tỷ trọng cịn thấp, nhưng cĩ tốc độ tăng khá nhanh. Kim ngạch nhập khẩu đạt 48.738 ngàn USD, tăng 31,95% so năm 2007, tốc độ tăng

trưởng bình quân 29,12%, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy mĩc, thiết bị; nguyên, phụ liệu may; nguyên liệu dược và tân dược .

Ngành du lịch của tỉnh tham gia tốt các sự kiện du lịch quốc gia và của vùng

như: Năm du lịch quốc gia MêKơng-Cần Thơ, Lễ hội trái cây ngon ĐBSCL; tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia Ngày hội du lịch 2008 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh đã tổ chức thành cơng Lễ hội Dừa và liên hoan ẩm thực ĐBSCL nhân dịp kỷ

niệm ngày Bến Tre Đồng Khởi và khánh thành cầu Rạch Miểu. Tổng lượt khách du lịch năm 2008 đạt 489.172 lượt khách, tăng 10,1%; doanh thu đạt 158,6 tỷ đồng,

tăng 22,6% so với cùng kỳ.

Về giáo dục: Tồn tỉnh hiện cĩ 64 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ cĩ 12

trường mầm non (tỉ lệ 7,4%), 37 trường tiểu học (tỉ lệ 19,37%), 13 trường THCS (tỉ lệ 9,48%), và 02 trường THPT (tỉ lệ 6,6%).Năm học 2008-2009, tồn tỉnh cĩ 162 trường mầm non; 1.681 trẻ nhà trẻ; 35.086 cháu mẫu giáo; 190 trường tiểu học với 93.390 học sinh, 137 trường THCS với 78.108 học sinh; 30 trường THPT cơng lập với 38.048 học sinh; ngồi ra cịn cĩ 1 trường phổ thơng 3 cấp. Về cơ sở vật chất, cĩ 446 phịng học thuộc chương trình kiên cố hĩa trường lớp được đưa vào sử dụng; đầu tư trang thiết bị mới cho 30 phịng thí nghiệm thực hành, 23 phịng máy vi tính và 12 phịng thư viện.

Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá, các

tranh, cĩ nguồn nguyên liệu tại chỗ, đang cĩ thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu... Một số dự án trong trong khu cơng nghiệp Giao Long và An Hiệp đã đi vào hoạt động ổn định, gĩp phần nâng cao giá trị sản xuất và tăng trưởng chung của

ngành cơng nghiệp. Giá trị sản xuất năm 2008 là 3.022 tỷ đồng, đạt 88,03% kế hoạch, tăng 17,04% so năm 2007. Cơng tác khuyến cơng và xây dựng các làng nghề tiếp tục

được quan tâm thực hiện, trong năm đã triển khai 07 dự án thuộc chương trình

khuyếncơng, với tổng kinh phí là 360 triệu đồng. Đã cơng nhận thêm 07 làng nghề đủ

điều kiện theo quy định, nâng tổng số tồn tỉnh lên 31 làng nghề.

Thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển, đảm bảo cung ứng kịp thời hàng hĩa

cho sản xuất và tiêu dùng. Cơng tác quản lý thị trường được tập trung chỉ đạo, cơng

tác kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh doanh được thực hiện thường xuyên, đã

gĩp phần bình ổn thị trường, giá cả, thiết lập được trật tự kinh doanh trên địa

bàn. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa, dịch vụ năm 2008 đạt 10.925 tỷ đồng, tăng 32,2% so với 2007.

Về cơng tác y tế và chăm sĩc sức khoẻ nhân dân được quan tâm đúng mức. Việc

khám và chữa bệnh ở các bệnh viện ngày càng được nâng cao về chất lượng, cơ sở vật chất và trang thiết bị khám chữa bệnh tiếp tục được đầu tư nâng cấp, những tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới trong điều trị cũng được ứng dụng đạt hiệu quả; mạng lưới y tế cơ sở ngày càng được củng cố, tồn tỉnh cĩ 100% xã, phường cĩ y sĩ sản nhi và nữ hộ sinh, 97,5% xã cĩ y tế ấp; 84,09% ấp cĩ nhân viên y tế; 129/160 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, chiếm 80,62%; 640/905 làng văn hĩa sức khỏe, đạt 70,71%.

2.2 – SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP

2.2.1- Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bến Tre:

Giá trị sản xuất và tốc độ tăng bình quân nơng nghiệp tỉnh Bến Tre.( giá so sánh

1994). Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tăng 1,54% lần, tăng trưởng bình quân hàng năm 3,69%, trong đĩ ngành trồng trọt tăng bình quân 2,64%, ngành chăn nuơi tăng

vào cuối năm 2003 xảy ra dịch cúm gia cầm ( số lượng gia cầm từ 5.045.181 con năm 2000 giãm cịn 2.659.950 con năm 2005) và ngành dịch vụ nơng nghiệp tăng bình quân 11,59% từ chủ yếu nhờ vào vị trí thuận lợi cho mua bán sản phẩm nơng nghiệp, nguyên vật liệu nơng nghiệp, giao thơng nối liền Bến Tre- Vĩnh long, Bến Tre- Trà Vinh, Bến tre- Tiền Giang cũng như các tỉnh khác ở ĐBSCL và cách TPHCM 85 Km bằng đường bộ.( phụ lục 2.1;hình 2.1) 2,824,574 5,002,477 5,521,367 9,818,693 3,086,986 6,360,217 5,772,622 3,990,313 4,493,355 4,212,622 3,611,906 3,739,600 3,574,453 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TỔNG SỐ TRỒNG TRỌT CHĂN NUƠI DỊCH VỤ

Hình 2.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Bến Tre 1996-2008

Bảng 2.8 - Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành nơng nghiệp ( 1996-2008) ĐVT: Triệu đồng Năm 1996 2000 2005 2008 TĐTTBQ (%) Tổng cộng 2.363.121 2.522.116 3.225.278 3.651.131 3,69 Trong đĩ: Trồng trọt 1.911.576 2.017.693 2.464.563 2.613.017 2,64 Chăn nuơi 391.971 428.759 601.602 815.896 6,3 Dịch vụ 59.574 75.664 159.113 222.164 11,59

Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre (2008) và tính tốn của tác giả

2.2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp

Năm 1996 74.94% 4.07% 20.98% Năm 2008 58.90% 10.95% 30.15% TRỒNG TRỌT CHĂN NUƠI DỊCH VỤ

Hình 2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp 1996-2008

Cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng giãm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và dịch vụ, tuy nhiên tốc độ chuyển

dịch tương đối nhanh.Qua 13 năm ( 1996-2008), tỉ trọng cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt giãm 16.04%, ngành chăn nuơi tăng 9,17% và dịch vụ nơng nghiệp tăng 6,89%.

2.2.3 Diện tích – năng suất một số cây trồng chủ yếu.

ngày cĩ hiệu quả thấp chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang các loại cây trồng khác cĩ

năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao hơn và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, cụ thể:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)