HỌC CÙNG CHUYÊN GIA

Một phần của tài liệu Ôn tập văn học trung đại việt nam (8) (Trang 25 - 30)

Nội dung Điểm tối đa Ghi chú

Chuẩn bị 10 điểm Trình bày 10 điểm

Thảo luận 10 điểm Cho điểm cả phần hỏi và trả lời.

Nhóm 1: Trình bày nội dung yêu nước trong văn học trung đại Việt

Nam từ thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX.

Gợi ý: + Các tác phẩm tiêu biểu + biểu hiện

+ nét mới

+ phân tích một tác phẩm cụ thể.

Nhóm 2: Trình bày nội dung nhân đạo trong văn học trung đại Việt

Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX.

Gợi ý: + Các tác phẩm tiêu biểu + biểu hiện

+ vấn đề cơ bản nhất và nét mới + phân tích một tác phẩm cụ thể.

- Nội dung yêu nước trong văn học thế kỉ XVIII- hết XIX:+ ý thức độc lập tự chủ + ý thức độc lập tự chủ

+ căm thù giặc

+ đau xót trước tình cảnh đất nước, nhân dân

+ tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược + yêu thiên nhiên đất nước

+ ca ngợi những người anh hùng xả thân vì nước + tư tưởng canh tân đất nước

+ đề cao vai trị của hiền tài trong q trình xây dựng đất nước…

Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII- hết XIX: + Đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của con người

+ Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người

+ Khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do của con người. (vấn đề cơ bản nhất)

+ Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lý giữa người với người

“Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ bài Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi. Hai bài văn: hai cảnh ngộ, hai thời

buổi, nhưng một dân tộc. Bài ca của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hồn, ca ngợi những chiến cơng oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế, nhưng vẫn

hiên ngang: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc… muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”

(Phạm Văn Đồng, “ Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng

trong văn nghệ dân tộc”)

BT 1: Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng?

Một phần của tài liệu Ôn tập văn học trung đại việt nam (8) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(32 trang)