An toàn lao đông

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình Trưng Đông Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh công suất 1200m3 ngày.đêm (Trang 96 - 110)

3. Nội dung đề tài

6.4.2 An toàn lao đông

- Khi công nhân mới vào làm việc cần trang bị cho họ kiến thức cơ bản về an toàn lao động

- Mỗi công nhân cần được trang bị đầy đủ áo quần và các phương tiện bảo hộ lao động khác, công nhân cần lưu ý những điều sau:

 Nắm vững qui trình hoạt động của hệ thống XLNT, hệ thống điện

 Không được bảo quản hoặc sửa chữa thiết bị khi chưa được ngắt điện

 Khi có sự cố về thiết bị máy móc cần được ngắt điện một cách nhanh chóng

 Trong quá trình hoạt động nếu thấy có vấn đề lạ đối với máy móc cần phải kiểm tra sửa chữa trước khi hoạt động tiếp

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận

Nước thải sinh hoạt của khu dân cư Bình Trưng Đông có hàm lượng chất dinh dưỡng và chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học thích hợp cho việc áp dụng phương pháp xử lí sinh học và mang lại hiệu quả cao. Đây là phương pháp phổ biến nhất hiện nay , với ưu điểm dễ vận hành và chi phí đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện khoa học kỹ thuật cũng như khí hậu ở Việt Nam.

7.2 Kiến nghị

Về công nghệ

Hệ thống xử lý nước thải đã được thiết kế chi tiết, nhưng vấn đề thi công cần được chặt chẽ, tránh để xảy ra những sai sót

Về kỹ thuật

Để đưa công tác xử lý kỹ thuật vào nề nếp ổn định, cần phải xây dựng hệ thống quản lý thống nhất

Trang bị bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên tại trạm xử lý. Thường xuyên kiểm tra công tác bảo trì, vận hành hệ thống xử lý nước thải. Đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên tại trạm xử lý nước thải theo các nội dung sau:

 Công nghệ xử lý nước thải

 Vận hành, bảo trì hệ thống XLNT

 Lấy mẫu nước và kỹ thuật phân tích tại chỗ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng (2006)_ Xử lý nước

thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế_NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí

Minh

[2].Trịnh Xuân Lai (2002)_Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước cấp cho

sinh hoạt và công nghiệp_ NXB Xây Dựng

[3].Lâm Vĩnh Sơn_ Giáo trình bài giảng môn kỹ thuật xử lý nước thải

[4].Nguyễn Phước Dân_ Giáo trình bài giảng môn xử lý nước thải công nghiệp

[5].QCVN 14:2008_ Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt_ Bộ Tài Nguyên Môi trường

[6].TCXDVN 7957:2008 _ Qui định về thoát nước – Mạng lưới và công trình bên

ngoài_ Bộ Xây Dựng

[7].TCXDVN 33:2006_ Qui định về cấp nước – Mạng lưới đường ống và công

trình tiêu chuẩn thiết kế_ Bộ Xây Dựng

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỞ ĐẦU...1

1. Đặt vấn đề...1

2. Mục tiêu đề tài...1

3. Nội dung đề tài...2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ BÌNH TRƯNG ĐÔNG...3

1.1 Tổng quan về khu dân cư Bình Trưng Đông...3

1.1.1 Diện tích quy hoạch và vị trí địa lý...3

1.1.1.2 Vị trí địa lý...4

1.1.2 Hiện trạng môi trường khu dân cư...5

1.1.2.1 Nước thải...5

1.1.2.2 Chất thải rắn...5

1.1.2.3 Chất thải nguy hại...6

1.1.2.4 Khí thải...6

1.1.3 Tác động tới môi trường...6

1.1.3.1 Tác động tới môi trường đất...6

1.1.3.2 Tác động với môi trường nước...6

1.1.3.3 Tác động do chất rắn...7

1.1.3.4 Tác động cho chất thải nguy hại...7

1.1.3.5 Tác động do khí thải...7

1.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu...7

1.1.4.1 Khống chế ô nhiễm môi trường nước...7

1.1.4.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn...8

1.1.4.3 Chất thải rắn nguy hại...9

1.1.4.4 Giảm thiểu ô nhiễm không khí...9

1.1.4.5 Khống chế ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng...10

1.1.4.6 Khống chế ô nhiễm khí thải và mùi từ bếp nấu ăn...10

1.1.4.7 Khống chế ô nhiễm mùi từ hệ thống xử lý nước thải...10

1.1.4.8 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn...11

1.2 Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải của khu dân cư...11

1.2.1 Đặc tính nước thải...11

2.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt...14

2.1.1 Nguồn gốc và đặc trưng của nước thải sinh hoạt...14

2.1.1.1 Nguồn gốc...14

2.1.1.2 Đặc trưng chung của nước thải sinh hoạt...14

2.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt...16

2.1.2.1 Phương pháp xử lý cơ học:...16

2.1.2.2 Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý:...17

2.1.2.3 Phương pháp sinh học:...18

2.1.3 Một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng biện pháp sinh học áp dụng hiện nay 19 2.1.3.1 Công trình xử lý nước sinh học kỵ khí...19

2.1.3.2 Công trình xử lí sinh học hiếu khí:...20

2.1.3.3 Bể lọc sinh học hiếu khí...23

2.2 Một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay...27

2.2.1 Trạm xử lý nước khu dân cư Phương Anh 6400 dân...27

2.2.2 Hệ thống XLNT khu dân cư Tân Bửu, Long An...28

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT...29

3.1 Tính chất nước thải đầu vào – Yêu cầu nước thải đầu ra...29

3.1.1 Tính chất nước thải đầu vào...29

3.1.2 Yêu cầu nước thải đầu ra...29

3.2 Yêu cầu thiết kế...30

3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn...30

3.2.2 Điều kiện tự nhiên:...31

3.2.3 Thành phần và tính chất nước thải...31

3.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội...32

3.3 Đề xuất công nghệ xử lý...34

3.3.1 Phương án 1...34

3.3.2 Phương án 2...36

3.3.3 Nhận xét và lựa chọn...38

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ...39

4.1 Nhiệm vụ thiết kế và cơ sở tính toán...39

4.1.1 Nhiệm vụ thiết kế...39

4.1.2 Cơ sở tính toán...40

4.2 Tính toán các công trình đơn vị...42

4.2.2 Bể thu gom...45

4.2.3 Lựa chọn lưới lọc tinh...47

4.2.4 Bể điều hòa...48

4.2.5 Bể lắng I (Lắng đứng)...53

4.2.6 Bể sinh học FBR...62

4.2.7 Bể lắng II...72

4.2.8 Bể khử trùng...77

4.2.9 Bể phân hủy bùn kị khí (Metan)...82

CHƯƠNG V: KHÁI TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ...85

5.1 Tính toán chi phí đầu tư...85

5.2 Tính toán chi phí xử lý...87

5.2.1 Chi phí điện năng...87

5.2.2 Chi phí hóa chất...88

5.2.3 Chi phí nhân công...88

5.2.4 Tổng chi phí vận hành 1m3 nước thải...89

CHƯƠNG VI: THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ ... 89

6.1 Thi công công trình...89

6.2 Nguyên tắc vận hành và bảo dưỡng thiết bị...90

6.2.1 Nguyên tắc vận hành hệ thống xử lý nước thải...90

6.2.2 Nguyên tắc vận hành thiết bị ...90

6.2.3 Nguyên tắc bảo dưỡng thiết bị...91

6.3 Vận hành hệ thống hằng ngày...91 6.3.1 Vận hành hệ thống...91 6.3.2 Vận hành bể điều hòa ...92 6.3.2 Bể lắng I...92 6.3.3 Vận hành hệ thống sinh học hiếu khí FBR...92 6.3.4 Bể khử trùng...93 6.3 Sự cố và biện pháp khắc phục...93 6.3.1 Sự cố chung...93 6.3.2 Biện pháp khắc phục...94 6.3.3 Bảo trì...95

6.4 Tổ chức quản lý và an toàn lao động...95

6.4.1 Tổ chức quản lý...95

6.4.2 An toàn lao đông...96

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...97

7.1 Kết luận...97

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxi sinh hóa (hay sinh học) COD Nhu cầu oxi hóa học

DO Oxy hòa tan SS Chất rắn lơ lửng

F/M Tỷ số giữa lượng thức ăn và lượng vi sinh vật MLSS Sinh khối lơ lửng

MLVSS Sinh khối bay hơi hỗn hợp QCVN Qui chuẩn Việt Nam NTSH Nước thải sinh hoạt sCOD COD hòa tan sBOD BOD hòa tan

VSS Chất rắn lơ lửng bay hơi SRT Thời gian lưu bùn

bCOD COD có khả năng phân hủy sinh học

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thành phần tính chất nước thải khu dân cư

Bảng 2.1: Tải lượng và nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt Bảng 2.2: Áp dụng các công trình cơ học trong xử lý nước thải Bảng 2.3: Áp dụng các công trình hóa học trong xử lý nước thải Bảng 3.1: Thông số đầu vào của khu dân cư

Bảng 3.2: Thông số đầu ra của nước thải

Bảng 4.1: Thông số đầu vào và đầu ra của nước thải Bảng 4.2: Hệ số không điều hòa của nước thải Bảng 4.3: Các thông số thiết kế song chắn rác Bảng 4.4: Kết quả tính toán của hố gom Bảng 4.5: Tóm tắt kích thước lưới chắn rác Bảng 4.6: Các dạng khuấy trộn trong bể điều hòa Bảng 4.7: Kết quả tính toán của bể điều hòa Bảng 4.8: Các thông số thiết kế của bể lắng I

Bảng 4.9: Giá trị hằng số thực nghiệm a,b nhiệt độ t= 200C Bảng 4.10: Kết quả tính toán của bể lắng I

Bảng 4.11: Công suất hòa tan Oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn Bảng 4.12: Tốc độ khí nén đặc trưng trong ống dẫn

Bảng 4.13: Kết quả tính toán của bể FBR Bảng 4.14: Kết quả tính toán của bể lắng II

Bảng 4.15: Các thông số thiết kế của bể khử trùng Chlorine Bảng 4.16: Liều lượng Chlorine cho vào khử trùng

Bảng 4.17: Kết quả tính toán bể khử trùng

Bảng 4.18: Kết quả tính toán bể phân hủy bùn kỵ khí Bảng 5.1: Khai toán chi phí xây dựng

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ hướng dẫn vị trí khu dân cư Bình Trưng Đông Hình 2.1: Thành phần các chất trong nước thải sinh hoạt

Hình 2.2: Mô hình bể tự hoại Hình 2.3: Bể Aerotank

Hình 2.4: Sơ đồ hoat động các pha của bể Unitank Hình 2.5: Bể lọc sinh học nhỏ giọt

Hình 2.6: Vật liệu lọc sử dụng trong bể sinh học hiếu khí

Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu dân cư Phương Anh Hình 2.8: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu dân cư Tân Bửu, Long An Hình 4.1: Sơ đồ lắp đặt song chắn rác

Hình 4.2: Cách bố trí giá thể đặt ngập

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình Trưng Đông Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh công suất 1200m3 ngày.đêm (Trang 96 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w