Kiểm tra hệ thống ống hút mỗi 2 - 4 giờ, nếu ống hút tắc dùng một syringe với 3 - 5ml khí bơm vào ống hút tới khi thơng trở lại.
Lượng dịch hút mỗi lần có thể rất ít, nhất là trong những ngày đầu đặt ống nội khí quản. Theo dõi màu sắc, số lượng dịch hút ra từ hạ thanh môn
2.3.2. Tiến hành cho điểm lâm sàng viêm phổi theo thời gian: tính bằng bảng điểm viêm phổi (ĐVP) của Pugin:
− Tại thời điểm 48 giờ sau đặt nội khí quản, thở máy: ĐVP-0
− Tại thời điểm sau đặt ống nội khí quản, thở máy 72, 96 giờ, ... (ĐVP - 1; ĐVP - 2…)
− Bệnh nhân được theo dõi hàng ngày cho tới khi: rút nội khí quản; hoặc được mở khí quản; hoặc khi bệnh nhân tử vong; hoặc khi bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy.
2.3.3. Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản
Chuẩn bị:
− Người lấy bệnh phẩm phải tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn − Đội mũ, đeo khẩu trang
− Rửa tay theo phương pháp ngoại khoa − Đi găng vô trùng
− Trải toan và sát trùng ống nội khí quản
Kỹ thuật lấy bệnh phẩm bằng ống hai nịng có nút bảo vệ ở đầu xa qua nội soi phế quản.
Là ống hai nịng lồng vào nhau, đầu xa của ống ngồi có nút bảo vệ bằng chất polyethylenglycol, tự tiêu đi khi nằm trong lòng phế quản.
Tiến hành:
Đưa ống hai nịng qua ống nội soi khí quản vào bên phổi tổn thương trên phim XQ, đẩy sâu vào phế quản thuỳ, khi chạm vào thành phế quản rút ra 2cm, đẩy nòng trong của ống ra. Dùng bơm tiêm vô khuẩn bơm vào 1ml dung dịch nước muối sinh lý, chờ 60 giây, sau đó hút liên tục qua nòng trong của ống, rút nịng ra 5cm, giữ nịng trong ở trong nịng ngồi (tránh bội nhiễm khí rút), rồi rút cả hai nịng ra ngồi. Sau khi rút ra ngồi thì rút nịng trong khỏi nịng ngồi.
Bệnh phẩm dịch hút phế quản lấy được qua ống hút đờm sẽ đậy kín đưa đến khoa xét nghiệm vi sinh bệnh viện Bạch Mai, tại đây sẽ được tiến hành nuôi cấy bệnh phẩm vào các môi trường, sau 24 giờ đọc kết quả và làm kháng sinh đồ nếu có kết quả ni cấy dương tính với ngưỡng ≥ 103 vi khuẩn /ml tương đương với mật độ 103 vi khuẩn/ml bệnh phẩm).
2.3.4. Thu thập tất cả các dữ liệu nghiên cứu theo bệnh án nghiên cứu mẫu 2.4. Đạo đức nghiên cứu:
Phương pháp hút liên tục dịch hạ thanh môn bằng ống nội khí quản Hilo- evac đã và đang được áp dụng ngày càng nhiều trong các khoa Hồi sức cấp cứu ở nhiều nước trên thế giới. Hiệu quả dự phòng viêm phổi liên quan thở máy của phương pháp này còn khác nhau giữa các nghiên cứu. Tuy vậy, hầu hết các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy phương pháp này có hiệu quả trong dự phịng viêm phổi liên quan thở máy và an toàn trên thực tế lâm sàng . Ở bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và đã thông qua Hội đồng đạo đức bệnh viện.
Quá trình nghiên cứu tuân thủ theo các quy định trong Quy chế hoạt động
của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học ban hành kèm theo Quyết định số 5129/2002/QĐ - BYT ngày 19/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Những khía cạnh đạo đức chính liên quan đến quyền lợi của đối tượng nghiên cứu như sau:
Lợi ích và nguy cơ đối với đối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, các bệnh nhân có đủ các điều kiện theo tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân sẽ được chỉ định đặt nội khí quản thường quy hoặc nội khí quản Hi - Lo evac tùy theo nhóm nghiên cứu. Các bệnh nhân được đặt nội khí quản Hi - Lo evac sẽ được hút liên tục dịch hạ thanh mơn với mục đích làm giảm nguy cơ viêm phổi liên quan thở máy.
Bên cạnh các tác dụng có lợi, đặt nội khí quản Hilo-evac và hút liên tục dịch hạ thanh mơn cũng có thể gặp các tai biến, biến chứng tương tự như đặt nội khí quản thường quy. Có thể hạn chế các tai biến, biến chứng này bằng việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật, theo dõi chặt chẽ bệnh nhân để phát hiện và xử trí kịp thời. Lợi ích và nguy cơ của việc đặt nội khí quản thường quy hoặc đặt nội khí quản Hilo-evac để hút liên tục dịch hạ thanh môn sẽ được đánh giá kỹ càng trước khi ra chỉ định và được giải thích đầy đủ với người thân của bệnh nhân.
Cam kết chấp thuận tình nguyện tham gia nghiên cứu
Bệnh nhân chỉ được thu nhận vào nghiên cứu khi đã ký cam kết vào Bản chấp thuận tình nguyện tham gia nghiên cứu. Tùy từng trường hợp cụ thể (phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và khả năng nhận biết của bệnh nhân), việc ký cam kết sẽ do bệnh nhân và/hoặc người đại diện hợp pháp của bệnh nhân (người thân của bệnh nhân) thực hiện. Những bệnh nhân được lựa chọn theo các tiêu chuẩn của đối tượng nghiên cứu sẽ được thông báo về mục tiêu nghiên cứu, những lợi ích và nguy cơ khi tham gia nghiên cứu, quyền lợi và trách nhiệm của bệnh nhân nghiên cứu cũng như trách nhiệm của nghiên cứu viên. Khi bệnh nhân (hoặc người thân của bệnh nhân) hiểu rõ những nội dung trên đây và ký vào cam kết tình nguyện sẽ được thu nhận vào nghiên cứu.
Bệnh nhân nghiên cứu (hoặc người thân của bệnh nhân) có quyền từ chối tham gia và rút lui khỏi quá trình nghiên cứu. Những bệnh nhân khơng tham gia vào q trình nghiên cứu được điều trị theo phác đồ của khoa Cấp cứu và khoa Hồi sức tích cực mà khơng có bất cứ một sự khác biệt nào hoặc có phân biệt đối xử.
Sự bảo mật thông tin
Những thông tin cá nhân của bệnh nhân được thu thập từ quá trình nghiên cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu này, khơng được sử dụng cho mục đích nào khác. Các thơng tin cá nhân của bệnh nhân sẽ được đảm bảo bí
mật. Khơng cơng bố tên của cá nhân bệnh nhân trên các bản cơng bố kết quả nghiên cứu (tạp chí khoa học, bài báo cáo Hội nghị khoa học,...).
2.5. Xử lý số liệu:
Nhập dữ liệu, xử lý và phân tích số liệu bằng các thuật tốn thống kê y học trên phần mềm Stata 11.0.
Tính các giá trị trung bình, tỉ lệ VPLQTM, thời gian thở máy, số ngày thở máy, tỉ lệ tử vong, thời gian xuất hiện VPLQTM... ở cả 2 nhóm. Sử dụng Student t – test để so sánh trung bình, tính RR (Relactive Risk), độ tin cậy 95% (95% CI) ... của 2 nhóm nghiên cứu.
Ngày thứ 3 ( 48h)
VPLQ TM
-Đặt nội khí quản thường quy-Thở máy Bệnh nhân chọn
vào nghiên cứu
Nhóm chứng
Đánh giá ngừng thở máy
Cấy đờm bảo vệ qua nội soi phế quản
Đánh giá cho điểm viêm phổi
(Theo bảng điểm Pugin)
> 6đ ≤ 6đ
Khơng cịn chỉ định
Tiếp tục theo dõi
điều trị Rút NKQ, theodõi 48 giờ sau Đánh giá cho điểm viêm phổi Đánh giá cho
điểm viêm phổi
Đánh giá ngừng thở máy
Cấy đờm bảo vệ qua nội soi phế quản
Ngày thứ 4 VPLQTM Không VPLQTM > 6 điểm ≤ 6 điểm ≤ 6 điểm > 6 điểm VPLQTMM Rút NKQ, theo rõi 48 giờ sau Tiếp tục theo
dõi điều trị
Đánh giá cho điểm viêm phổi Tương tự các bước trên
Ngày thứ 3 ( 48h)
-Đặt Hi-lo evac-Thở máy -Hút liên tục dịch trên cuff: -20mmHg Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu Nhóm can thiệp Đánh giá ngừng thở máy Cấy đờm bảo vệ qua nội soi phế quản
Đánh giá cho điểm viêm phổi
(Theo bảng điểm Pugin)
> 6đ ≤ 6đ
Khơng cịn chỉ định
Tiếp tục theo
dõi điều trị Rút NKQ, theodõi 48 giờ sau Đánh giá cho điểm viêm phổi Đánh giá cho
điểm viêm phổi
Đánh giá ngừng thở máy
Cấy đờm bảo vệ qua nội soi phế quản
Ngày thứ 4 VPLQTM Không VPLQTM > 6 điểm ≤ 6 điểm ≤ 6 điểm > 6 điểm VPLQ TM Rút NKQ, theo dõi 48 giờ sau Tiếp tục theo
dõi điều trị
Đánh giá cho điểm viêm phổi Tương tự các bước trên
Còn chỉ định
VPLQ TM
Chương 3 KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung
Nghiên cứu tại khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, từ năm 2009 đến 2013, chúng tôi có 153 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.
Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm đặt nội khí quản thơng thường khơng hút dịch hạ thanh mơn (từ đây chúng tơi gọi là nhóm chứng) có 76 bệnh nhân
- Nhóm đặt nội khí quản Hi-lo evac có bộ phận hút dịch liên tục hạ thanh mơn (gọi là nhóm can thiệp) có 77 bệnh nhân
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của 2 nhóm:
Nhóm chung Nhóm chứng (n=76) (I) Nhóm can thiệp (II) (n=77) p (I) và (II) Tuổi (trung bình ± SD) (N= 153) 57,1 ± 18,7 56,1 ± 15,2 58,1 ± 20,1 >0,05 Giới (N=153) Nam (n, %) 91 (59,5%) 46 (60,5%) 45 (58,4%) >0,05 Nữ (n, %) 62 (40,5%) 30 (39,5%) 32 (41,6%) Bệnh lý nền (n, %) (N=153) COPD 32(21,0%) 16 (21,1%) 16 (20,8%) >0,05 Tai biến mạch não* 45 (29,4%) 23 (30,3%) 22 (28,8%) >0,05 Bệnh thần kinh khác** 30 (19,6%) 12 (15,8%) 18 (23,4%) >0,05 Bệnh lý tim mạch 19 (12,4%) 9 (11,8%) 10 (13,0%) >0,05 Sốc nhiễm khuẩn 5 (3,3%) 3 (4,0%) 2 (2,5%) >0,05 Hôn mê 7 (4,6%) 3 (4,0%) 4 (5,2%) >0,05 Viêm tụy cấp 4 (2,6%) 2 (2,6%) 2 (2,5%) >0,05 Suy thận cấp 4 (2,6%) 4 (5,2%) 0 (0,0%) <0,05 Bệnh khác 7 (4,6%) 4 (5,2%) 3 (3,8%) >0,05 Lý do đặt ống nội khí quản (n, %) (N=153) Suy hô hấp 56 (36,6%) 30 (39,5%) 26 (33,8%) >0,05 Bệnh thần kinh 74 (48,4%) 36 (47,5%) 38 (49,4%) >0,05 Bệnh lý tim mạch 17 (11,1%) 7 (9,2%) 10 (13,0%) >0,05 Sốc 6 (3,9%) 3 (3,9%) 3 (3,8%) >0,05 APACHE II (trung bình ± SD) 19,4 ± 2,2 18,1 ± 1,7 20,6 ± 1,9 <0,05
* Tai biến mạch não bao gồm: nhồi máu não, chảy máu não và chảy máu dưới nhện
** Bệnh lý thần kinh khác gồm: nhược cơ, Guillain Barre, trạng thái động kinh Nhận xét: Tuổi trung bình, giới nam và nữ giữa 2 nhóm nghiên cứu khơng có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bệnh lý nền chiếm nhiều nhất là tai biến mạch não:29,4%, thứ nhì là COPD 21% ở nhóm chung, khơng có sự khác biệt về bệnh lý nền giữa 2 nhóm nghiên cứu. Điểm Appache II trung bình giữa ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, p < 0,05.
3.2. Căn nguyên gây viêm phổi:
3.2.1. Loại vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy:
3.2.1.1. Nhóm chung:
a. Kết quả vi sinh cấy dịch phế quản
Biểu đồ 3.1: Kết quả vi sinh cấy trên dịch lấy qua nội soi phế quản (n=73)
Nhận xét: vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy gặp nhiều nhất là Acinetobacter baumannii chiếm 49,3%, tiếp đến là Klebsiella pneumonia
chiếm 15,2% và Pseudomonas aeruginosa chiếm 11%, gặp ít nhất là
Streptococus pneumonia chiếm 2,7%
Biểu đồ 3.2: Phân loại căn nguyên gây viêm phổi theo nhóm đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Ở nhóm chứng, vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy gặp nhiều
nhất là Acinetobacte baumannii chiếm 36,6%, tiếp đến là Klebsiella pneumonia 17,1% và Pseudomonas aeruginosa chiếm 17,1%, gặp ít nhất là Serrratia marcescens chiếm 2,4 %.
Ở nhóm can thiệp, vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy gặp nhiều nhất là Acinetobacter baumannii chiếm 65,6%, tiếp đến là Klebsiella pneumonia
chiếm 12,5% và Pseudomonas aeruginosa chiếm 17,1%, chưa gặp Escherichia
coli và Streptococus pneumonia.
b. Kết quả cấy vi sinh dịch hạ thanh môn: Bảng 3.2: Kết quả cấy vi sinh dịch hạ thanh môn
3-5 ngày (n= 56) 6-10 ngày (n= 33) 11-15 ngày (n= 6) Acinetobacter baumannii(n, %) 18 (32,1 %) 16 (48,5%) 5 (83,3%) Pseudomonas aeruginosa(n, %) 9 (16,1%) 3 (9,1%) 0 Klebsiella pneumonia(n,%) 9 (16,1%) 3 (9,1%) 0 Escherichia coli(n,%) 6 (10,7%) 0 0 Staphylococus aureus(n,%) 2 (3,6%) 4 (12,1%) 0 Serrratia marcescens(n,%) 2 (3,6%) 0 0 Burkholderia cepacia(n,%) 1 (1,8%) 3(9,1%) 0 Streptococus pneumonia(n, %) 2 (3,6%) 1 (3,0%) 0 Enterobacter cloacae(n,%) 4 (7,2%) 0 0 Streptococuss pneumonia(n, %) 3 (5,4%) 1 (3,0%) 0 Chryseobacterium(n,%) meningosepticum 0 2 (6,0%) 0 Nấm Candida(n,%) 0 0 1(16,7%)
Nhận xét: cấy dịch hạ thanh môn cho thấy gặp nhiều loại vi khuẩn hơn so với vi
khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy, trong đó có cả nấm Candida. Chiếm tỉ lệ cao nhất là Acinetobacter baumannii, đặc biệt từ dịch cấy từ ngày thứ 11 trở đi chiếm 83,3%. Loại vi khuẩn cấy được từ dịch trên cuff gặp tiếp theo là
3.2.2. Loại vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn:
3.2.2.1. Nhóm chung:
phần trăm
Biểu đồ 3.3: Loại vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn
Nhận xét: Ở nhóm chung, Acinetobacter Baumaniae, Staphylococus aureus gây
viêm phổi muộn nhiều hơn viêm phổi sớm, đặc biệt Acinetobacter baumannii gây viêm phổi muộn chiếm tới 64,7%, cao hơn hẳn so với viêm phổi sớm, p < 0,05. Ngược lại, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia, Escherichia
coli gây viêm phổi sớm nhiều hơn viêm phổi muộn. Burkholderia cepacia chỉ
3.2.2.2. Loại vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn ở 2 nhóm
Bảng 3.3: Loại vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn ở nhóm chứng
Vi khuẩn Viêm phổi sớm
(n=31)
Viêm phổi muộn (n=12) P Acinetobacter baumannii (n,%) 10/31 (32,2%) 6/12 (50%) >0,05 Pseudomonas aeruginosa (n,%) 5/31 (16,1%) 2/12 (16,7%) >0,05 Klebsiella pneumonia (n,%) 6/31 (19,4%) 2/12 (16,7%) >0,05 Escherichia coli (n,%) 5/31 (16,1%) 0 >0,05 Staphylococus aureus (n,%) 2/31 (6,4%) 0 >0,05 Serrratia marcescens (n,%) 1/31 (3,2%) 0 >0,05 Streptococus pneumonine (n,%) 2/31 (6,4%) 0 >0,05 Burkholderia cepacia (n,%) 0 2/12 (17,7%) >0,05 Nhận xét:
Ở nhóm chứng, Acinetobacter baumannii gặp nhiều hơn ở bệnh nhân viêm phổi muộn (viêm phổi sớm chiếm 32,2%, viêm phổi muộn chiếm 50%).
Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia gây viêm phổi sớm và muộn
tương tự nhau (16,1% và 19,4% so với 16,7% và 16,7%), Escherichia coli,
Staphylococus aureus, Serrratia marcescens, Streptococus pneumonine chỉ gặp
Bảng 3.4: Loại vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn ở nhóm can thiệp
Vi khuẩn Viêm phổi sớm
(n=8)
Viêm phổi muộn (n=22) P Acinetobacter baumannii (n,%) 4/8 (50,0%) 16/22 (72,8%) >0,05 Pseudomonas aeruginosa (n,%) 0 1/22 (4,5%) >0,05 Klebsiella pneumonia (n,%) 2/8 (25,0%) 1/22 (4,5%) >0,05 Escherichia coli (n,%) 0 0 Staphylococus aureus (n,%) 0 3/22 (13,7%) >0,05 Serrratia marcescens (n,%) 2/8 (25,0%) 0 Streptococus pneumonia (n,%) 0 0 Burkholderia cepacia (n,%) 0 1/22 (4,5%) >0,05 Nhận xét:
Ở nhóm can thiệp, Acinetobacter baumannii gây viêm phổi muộn nhiều hơn so với viêm phổi muộn (72,8% và 50%), Staphylococus aureus, Pseudomonas
aeruginosa và Burkholderia cepacia chỉ gây viêm phổi muộn. Klebsiella
pneumonia gây viêm phổi sớm nhiều hơn viêm phổi muộn, tuy nhiên sự khác
biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Serrratia marcescens chỉ gây viêm phổi sớm.
3.2.3. Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh trước viêm phổi với vi khuẩn gây bệnh
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh và loại vi khuẩn gây viêm phổi Loại VK Sử dụng kháng sinh trước VP p Có kháng sinh Khơng KS Acinetobacter baumannii (n,%) 22 (61,2%) 14 (38,8%) <0,05 Pseudomonas aeruginosa (n,%) 6 (75,0%) 2 (25,0%) <0,05 Klebsiella pneumonia (n,%) 3 (27,3%) 8 (72,7%) >0,05 Escherichia coli (n,%) 2 (40,0%) 3 (60,0%) >0,05 Staphylococus aureus (n,%) 1 (20,0%) 4 (80,0%) >0,05 Serrratia marcescens (n,%) 1 (33,3%) 2 (66,7%) >0,05 Burkholderia cepacia (n,%) 0 (0,0%) 3 (100%) >0,05 Streptococus pneumonia (n,%) 1 (50%) 1 (50%) >0,05 Nhận xét:
Tỉ lệ mắc Acinetobacter baumannii ở nhóm sử dụng kháng sinh trước khi viêm phổi cao hơn so với không sử dụng kháng sinh (61,1% so với 38,8%, p < 0,05). Tỉ lệ mắc Pseudomonas aeruginosa ở nhóm sử dụng kháng sinh trước khi viêm phổi cao hơn so với không sử dụng kháng sinh (75% so với 25%), tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Việc sử dụng kháng sinh trước viêm phổi khơng có sự khác biệt về vi khuẩn Klebsiella pneumonia,
Staphylococus aureus, Escherichia coli, Serrratia marcescens và Burkholderia cepacia gây viêm phổi liên quan thở máy.
3.2.3.2. Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh trước viêm phổi với vi khuẩn gây bệnh ở 2 nhóm
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh và loại vi khuẩn gây viêm phổi trong các nhóm đối tượng nghiên cứu
Loại VK Nhóm chứng p Nhóm can thiệp p
Có KS Khơng KS Có KS Khơng KS Acinetobacter baumannii(n,%) 12(70,6%) 5 (29,4%) <0,05 10(52,6%) 9(47,4%) >0,05 Pseudomonas aeruginosa(n,%) 5 (71,4%) 2 (28,6%) >0,05 1(100%) 0 >0,05 Klebsiella pneumonia(n,%) 3 (42,9%) 4 (57,1%) >0,05 0 4(100%) >0,05 Escherichia coli(n,%) 2 (40,0%) 3 (60,0%) >0,05 0 0 Staphylococus aureus(n,%) 1 (50,0%) 1 (50,0%) >0,05 0 3 (100%) >0,05 Serrratia marcescens(n,%) 0 1 (100%) >0,05 1 (8,3%) 1 (5,6%) >0,05 Burkholderia cepacia(n,%) 0 2 (100%) >0,05 0 1 (5,6%) >0,05 Streptococus pneumonia(n,%) 1 (50,0%) 1 (50,0%) >0,05 0 0
Nhận xét: Ở nhóm chứng, tỉ lệ mắc Acinetobacter baumannii ở các bệnh nhân sử
dụng kháng sinh trước khi viêm phổi cao hơn so với không sử dụng kháng sinh (70,6% so với 29,1%), p < 0,05. Tuy nhiên, ở nhóm can thiệp khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ mắc Acinetobacter baumannii ở các bệnh nhân có hay khơng sử dụng kháng sinh trước khi viêm phổi, p > 0,05. Việc sử dụng kháng sinh trước viêm phổi khơng có sự khác biệt về vi khuẩn Klebsiella
pneumonia, Staphylococus aureus, Escherichia coli, Serrratia marcescens và Burkholderia cepacia gây viêm phổi liên quan thở máy ở 2 nhóm nghiên cứu.
3.2.4. Bệnh lý nền và vi khuẩn gây bệnh: Bảng 3.7: Bệnh lý nền và vi khuẩn gây bệnh COPD (n=32) Bệnh lý thần kinh* (n=75) Acinetobacter baumannii (n,%) 12 (37,5%) 13 (17,3%) Pseudomonas aeruginosa (n,%) 4 (12,5%) 3 (4,0%) Klebsiella pneumonia (n,%) 2 (6,25%) 6 (8,0%) Escherichia coli (n,%) 0 4 (5,2%) Staphylococus aureus (n,%) 3 (9,4%) 1 (1,3%) Serrratia marcescens (n,%) 1 (3,1%) 2 (2,6%) Burkholderia cepacia (n,%) 1 (3,1%) 1 (1,3%) Streptococus pneumonia (n,%) 2 (6,25%) 1 (1,3%)
* Bệnh lý thần kinh bao gồm cả tai biến mạch não và các bệnh lý thần kinh khác Nhận xét: Viêm phổi liên quan thở máy ở nhóm bệnh nhân COPD và bệnh lý
thần kinh gặp nhiều vi khuẩn Acinetobacter baumannii hơn so với các loại vi khuẩn khác.
3.2.5. Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây VPLQTM:
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter baumannii (n=36 )
Nhận xét: Acinetobacter baumannii đề kháng cao nhất đối với các nhóm kháng
sinh cephalosporin, quinolone, carbapenem (75%), 100% kháng với cefoperazone, kháng trên 80% đối với ampicillin + sulbactam và