PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn gia
4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn là vấn đề được đặc biệt quan tâm. Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nước uống, vật nuôi, dụng cụ chăn nuôi, sinh sản... thì việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khí hậu chuồng ni ln được cán bộthú y và đội ngũ công nhân thực hiện chặt chẽ.
Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố : Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất nước, vệ sinh chuồng trại... Trong thời gian thực tâp ̣ tôi đã thưc ̣ hiện tốt quy trình vê ̣sinh trong chăn ni. Hàng ngày tôi tiến hành thu gom phân, lau máng cho lợn mẹ, rác vôi và quét lối đi laị giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng, đường đi nhằm đảm bảo vệ sinh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại
Stt Công việc Sốlượng
(lần)
Kết quả Tỷ lệ (%)
1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 350 350 100
2 Quét và rắc vôi đường đi 175 175 100
3 Phun sát trùng định kỳ xung
quanh chuồng trại 24 24 100
Từ bảng 4.3 cho thấy việc vệ sinh chuồng ngày 2 lần, quét và rắc vôi đường đi ngày 1 lần, phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại tuần 1 lần. Cũng từ bảng trên cho thấy tơi đã hồn thành 100% cơng việc được giao.
4.3.2. Kết quả tiêm vắc xin phịng bệnh cho lợn sơ sinh đến cai sữa
Ngồi việc phịng bệnh bằng cơng tác vệ sinh thú y, trại còn chủđộng tiêm phòng vắc xin và được thực hiện nghiêm túc cho lợn con để tạo miễn dịch cho đàn lợn chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Kết quả được trình bày qua bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng thuốc và vắc xin cho lợn con theo mẹ từsơ sinh đến cai sữa
Thời điểm phòng (Ngày tuổi) Bệnh được phòng Loại vắc xin, thuốc phòng dùng Liều Đường đưa thuốc Số con tiêm (con) Số con an toàn Tỷ lệ an toàn (%) 3 Thiếu sắt Prolongal 2ml Tiêm bắp 777 777 100 3 Cầu trùng Baycox 5% 1ml Cho uống 777 777 100 7 Suyễn MycoGuard 2ml Tiêm bắp 750 750 100 14 Hội chứng còi cọc Porcine Circovirus 2ml Tiêm bắp 744 744 100 Phịng bệnh cho lợn con khơng chỉ làm tốt cơng tác vệ sinh mà cịn phải tiêm phòng vắc xin đầy đủ trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn con. Khi ra khỏi cơ thể mẹ sống ngồi mơi trường cơ thể lợn con dễ bị mầm bệnh xâm nhập nếu chúng ta khơng phịng bằng cách tiêm vắc xin.
Để đề phòng các bệnh xảy ra đối với lợn con và để duy trì cơng tác sản xuất, kinh tế thì lợn con được chăm sóc và ni dưỡng tại trại đều được tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, 3 ngày sau khi đẻ lợn con được cho uống Baycox 5% và được tiêm sắt để phòng thiếu sắt. Tiêm vắc xin là 1 trong những cách để giảm khả năng mắc bệnh của lợn con. Trong thời gian thực tập tại trại em cho 777 lợn con uống cầu trùng tỷ lệ an toàn đạt 100%, tuy nhiên do kĩ thuật cịn thấpkhi cho uống em đã
khơng cho uống đúng liều lượng hoặc lợn con phì ra ngồi nên lợn con vẫn có dấu hiệu mắc bệnh, tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn cho 750 con, tỷ lệ an tồn đạt 100%, tiêm phịng vắc xin circo cho 744 con, tỷ lệ an toàn đạt 100%.
Kết quả bảng 4.4 cho thấy, trong thời gian thực tập số lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa được tiêm bổ sung sắt và tiêm phòng vắc xin suyễn, đạt tỷ lệ 100%. Cụ thể: Số lợn con được tiêm bổ sung sắt là 777 con. Tiêm phịng vắc xin suyễn và phó thương hàn là 750 con.
4.4. Kết quả chẩn đốn bệnh
Qua q trình quan sát trực tiếp đàn lợn con, cùng với việc kiểm tra lâm sàn như kiểm tra trạng thái, kiểm tra bệnh lí, kiểm tra thân nhiệt ta có kết quảnhư bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con từsơ sinh đến cai sữa Loại bệnh Triệu chứng, bệnh tích Số con theo dõi (con) Số con mắc (con) Tỷ lệ (%) Phân trắng lợn con
Ủ rũ, kém ăn, ỉa chảy phân lỏng, màu trắng có mùi hơi tanh, khắm, gầy sút nhanh.
777 233 29,99
Viêm khớp
Bú ít, sốt cao, lờ đờ, suy yếu, các khớp bị sưng, có biểu hiện thân kinh như mất thăng bằng, đi lại khập khiễng, run rẩy
777 125 16,09
Hội chứng hô hấp
Lợn sốt nhẹ, kém ăn, ho vào sáng sớm
và chiều tối, khó thở, tồn thân tím tái. 777 67 8,62 Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Lợn con sinh ra nếu khơng được chăm sóc và ni dưỡng đúng kĩ thuật sẽ rất dễ mắc bệnh, nếu không phát hiện sớm sẽ gây chết ảnh hưởng đến kinh tế của trại. Tổng số lợn theo dõi là 777 con. Trong đó có 233 con mắc phân trắng lợn con, chiếm 29,99 %. Bệnh viêm khớp mắc 125 con chiếm 16,09% và Hội chứng hô hấp mắc 67 con chiếm 8,62 %.
Lợn con mắc bệnh chủ yếu một phần là do thời tiết thay đổi, làm chết nhiều lợn con, gây ra tổn thất lớn cho trại, một phần do cơng tác chăm sóc và ni dưỡng khơng đúng kĩ thuật, vệ sinh chuồng trại, nền sàn ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.
4.5. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến cai sữa tại cơ sở trong thời gian thực tập
Sau khi chẩn đoán dựa trên triệu chứng, bệnh tích của lợn con xác định được bệnh mà lợn con mắc phải ta tiến hành điều trị như bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quảđiều trị bệnh bệnh cho đàn lợn giai đoạn từsơ sinh đến cai sữa trong thời gian thực tại cơ sở
Chỉ tiêu Tên bệnh Thuốc điều trị Liều lượng (ml) Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ lợn con khỏi (%) Bênh phân trắng lợn con Amoxisol L.A. ADE – B.complex 1 1 Tiêm bắp 3 - 5 233 228 97,85 Viêm khớp Amoxisol L.A. 0.5 Tiêm
bắp 3 - 5 125 121 96,80 Hội chứng hô hấp Navet.Marbocin 10 Brom Hexin 0,5 Tiêm bắp 4 - 6 67 64 95,52 Qua bảng 4.6 trên cho thấy: Bệnh phân trắng lợn sử dụng phác đồ:
- Amoxisol L.A: 1ml/con
- ADE - B.complex: 1ml/con. Điều trị liên tục 3 - 5 ngày. Điều trị 233 con, khỏi 228 con, đạt tỷ lệ 97,85 %.
- Amoxisol L.A: 0.5ml/con.
Điều trị liên tục 3 - 5 ngày. Điều trị 125 con, kết quả khỏi 121 con, đạt tỷ lệ 96,8 %.
Hội chứng hô hấp, sử dụng phác đồ: - Navet Marbocin 10 : 0.5ml/con. - Brom hexin : 1 ml/con.
Điều trị liên tục 3 ngày. Điều trị 67 con, khỏi 64 con, tỷ lệ khỏi cao đạt 96,52 %.
4.6. Kết quả thực hiện các công tác khác tại cơ sở thực tập
Trong 6 tháng thực tập tại trại ngoài việc thực hiện chuyên đề nghiên cứu, tơi cịn tham gia một số cơng tác khác. Kết quảđược trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện những công việc khác trong thời gian thực tập tại cơ sở
STT Công việc Sốlượng thực hiện (con) Kết quả thực hiện/khỏi Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 1 Đỡđẻ cho lợn nái 64 64 100 2 Số lợn con đỡ được 777 777 100
3 Mài nanh,bấm số tai 755 755 100
4 Cắt đuôi 755 755 100
5 Thiến 364 354 97,25
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại tôi đã cố gắng hồn thành cơng việc của mình. Trong đó, đỡ đẻ cho 64 nái với 777 con lợn con. Công tác mài nanh,bấm số tai cho lợn con được thực hiện là 755 con, kết quả đạt an tồn 100%. Vì lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng tránh việc lợn con cắn nhau.
Công tác cắt đuôi cho lợn con được thực hiện là 755 con, kết quả đạt 100%. Thao tác thiến được thực hiện là 354 con đạt tỷ lệ là 97,25%.
Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em còn tham gia một số công việc khác như:
+ Chuẩn bị công tác chờ nái nái sinh gồm những công việc cụ thể như : quan sát nái, vệ sinh cho nái khi nái có dấu hiệu chuẩn bị sinh, chuẩn bị chuồng úm cho lợn con, thắm bóng úm, trải thảm...
+ Tham gia chuyển lợn con cai sữa từ chuồng đẻ sang chuồng cai. + Tham gia đuổi nái sau cai về chuồng bầu chờ phối.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trang trại lợn giống cao sản của công ty Cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh do ông Nguyền Văn Chuyền làm quản lý với chun đề:
"Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con theo mẹ, giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa tại trại Lợn giống cao sản công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh" em có kết luận sau:
- Về hiệuquả chăn nuôi của trại. + Hiệu quả chăn nuôi của trại khá tốt. - Về công tác thú y của trại:
+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại ln thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật.
+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông tránh ẩm thấp tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. Công nhân, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải đi qua khu sát trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần áo bảo hộ lao động, đi ủng.
+ Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngồi chuồng đều được rắc vơi bột, các phương tiện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào.
Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực và lợn con. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bênh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100%.
Qua 6 tháng thực tập tại trại em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những công việc em đã được học và làm như:
+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sau khi đã chuyển lên chuồng chờ đẻ của trại ( cho lợn ăn, tắm cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng ,… ).
+ Tham gia vào quá trình theo dõi bệnh cho lợn nái sau sinh và lợn con theo mẹ tại trại.
+ Đỡ lợn đẻ
+ Mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt cho lợn con + Thiến lợn đực
+ Tham gia vào cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn con.
5.2. Đề nghị
Sau khi kết thúc thực tập nghề nghiệp với thời gian 6 tháng tại trại, xuất phát từ tình hình thực tế, qua phân tích đánh giá bằng những hiểu biết của của bản thân mình, tơi có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn con theo mẹ để giảm tỷ lệ lợn con mắc các bệnh.
- Nâng cao tinh thân trách nhiệm của công nhân và sinh viên thực tập. Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý đàn lợn con theo mẹ.
- Cần bổ sung thêm đội ngũ kĩ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh tại chuồng đẻ. Đồng thời nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước
1. Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội bộ.
2. Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi.
3. Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu
hành nội bộ.
4. Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông Nghiệp,
TP Hồ Chí Minh.
6. Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996),
Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con người và vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.
11. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Hà Nội.
13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
14. Hà Ngân (2017) Ngành chăn nuôi lợn - bức tranh 10 năm tới?, Nhachannuôi.vn
15. Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội.
16. Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và phịng bệnh lợn con tiêu chảy trên lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn nisố 10.
17. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh
vật thú y, Nxb Nông nghiệp.
18. Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi thú y,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động Xã Hội.
20. Nguyễn Ánh Tuyết (2015),Bệnh viêm khớp trên lợn con,
http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html
II. Tài liệu nước ngoài
21. Akita (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214.
22. Glawisching E (1992). The Efficacy ofE costat on E. Coliinfected weaning pigg, 12th IPVS Congress, August.
23. Smith (1976). “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499.
24. Sokol (9/1981). Neonatal coli – infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ
Hình 1: Dọn vệ sinh chuồng Hình 2: Lau máng lợn mẹ
Hình 5: Quét lối đi Hình 6: Lau vú lợn nái
Hình 7: Chuẩn bị bóng chuồng úm
Hình 9: Bấm tai lợn con Hình 10: Cắt đi lợn con
Hình 11: Tiêm sắt cho lợn con Hình 12: Nhỏ cầu trùng cho lợn con
Hình 13: Thiến lợn đực Hình 14: Tiêm vắc xin
Hình 15: Ghi chép số liệu Hình 16: Lau sàn nhựa bằng nước sát trùng
Hình 17: Cọ sàn chuẩn bị cho lợn mẹ đẻ
Hình 18: Chuồng đẻ 2