Hiện trạng sử dụng đất thị trấn nông trường Phong Hải năm 2018

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng máy RTK để thành lập bản đồ địa chính tờ số 83 tỷ lệ 1 1000 thị trấn nông trường phong hải, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 48 - 54)

năm 2018 TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 9.120,72 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.996,11 21,8

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 6.388,60 70

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 145,53 1,59

2 Đất phi nông nghiệp PNN

2.1 Đất ở OCT 58,81 0,64

2.2 Đất chuyên dùng CDG 182,78 2

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0 0

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0 0

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà

tang lễ, NHT NTD 6,62 0,07

2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 95,91 1,05

2.8 Mặt nước chuyên dùng MNC 6,64 0,07

3 Đất chưa sử dụng CSD

3.1 Núi đá khơng có rừng cây NCS 232,24 2,54

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 7,48 0,08

(Nguồn: UBND tt nông trường Phong Hi)

4.2.2. Tình hình quản lý đất đai

Tăng cường cơng tác kiểm soát việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thực hiện các nội dung đề án nâng cao năng lực

quản lý nhà nước về đất đai và môi trường trên địa bàn toàn xã giai đoạn 2012-2018.

Đẩy mạnh, nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt cơng tác quản lý.

Công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đai theo quy định của pháp luật.

4.3. Quy trình thành lậpmảnh bản đồ địa chính tờ số 83

QUY TRÌNH THÀNH LP BẢN ĐỒĐỊA CHÍNH BNG CƠNG NGH GNSS-RTK

Đánh giá, phân loại tài liệu .

(Ngun: Thông tư 25)

Hình 4.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chínhBước 6: Kiểm tra Bước 6: Kiểm tra

và nghiệm thu Bước 1: Xây dựng thiết kế kỹ thuật Bước 2: Công tác chuẩn bị Bước 3: Công tác ngoại nghiệp Bước 4: Biên tập tổng hợp Xác định ranh giới thửa đất, lập bản mô tả ranh giới thửa đất, mốc giới thửa đất Xử lý số liệu đo đạc, biên tập theo điểm đ ế Biên tập gán nhãn thửa đất( loại đất, chủ sử dụng, đối tượng sử dụng,..) Tiến hành phân mảnh bản đồ theo các tỷ lệ, tiếp biên các mảnh tiếp giáp

Biên tập BĐĐC, hồn thiện các tờđịa chính theo quy phạm

Bước 5: Hồn

thiện bản đồ Trích xuất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ theo đị

Báo cáo thuyết minh

Nguồn dữ liệu do các cấp cung cấp Đánh giá, phân loại tài liệu

Thiết kế thu mục lưu trữ Các tệp chuẩn cho bản đồ

Đo vẽ chi tiết bằng công nghệ GNSS- RTK

Xác định khu vực khu vực đo vẽ

4.3.1. Xây dng thiết kế k thut- d tốn cơng trình

- Nguồn tài liệu Bộ Tài ngun và Mơi trường cung cấp. - Nguồn tài liệu Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp. - Nguồn tài liệu thu thập ở xã.

4.3.2. Công tác ngoại nghiệp

Công tác chun b

Thu thập tài liệu + Bản đồđịa chính.

+ Bản đồ Địa giới hành chính Thị trấn nơng trường Phong Hải. + Bản trích đo đất các tổ chức theo Chỉ thị 31/CT-TTg.

+ Bản đồ quy hoạch khu dân cư.

- Thị trấn nông trường Phong Hải, được đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ số, trên hệ tọa độ VN2000.

- Bản đồ địa chính đo vẽ mới được thành lập trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành.

- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính.

- Thành lập bản đồ địa chính được Quy định theo Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính.

4.3.3. Xác định ranh gii thửa đất, lp bn mô t ranh gii thửa đất mc gii thửa đất gii thửa đất

* Xác định ranh giới thửa đất

- Trước khi đo vẽ chi tiết, cán bộ đo đạc phải phối hợp với người dẫn đạc (là cơng chức địa chính cấp xã hoặc cán bộ thơn, xóm, ấp, tổ dân phố... để

được hỗ trợ, hướng dẫn việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất), cùng với người sử dụng, quản lý đất liên quan tiến hành xác định ranh giới, mốc giới thửa đất trên thực địa, đánh dấu các đỉnh thửa đất bằng đinh sắt, vạch sơn, cọc bê tông, cọc gỗ và lập Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất để làm căn cứ thực hiện đo đạc ranh giới thửa đất; đồng thời, yêu cầu người sử dụng đất xuất trình các giấy tờ liên quan đến thửa đất (có thể cung cấp bản sao các giấy tờ đó khơng cần công chứng, chứng thực).

- Ranh giới thửa đất được xác định theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý và chỉnh lý theo kết quả cấp Giấy chứng nhận, bản án của tịa án có hiệu lực thi hành, kết quả giải quyết tranh chấp của cấp có thẩm quyền, các quyết định hành chính của cấp có thẩm quyền có liên quan đến ranh giới thửa đất. Trường hợp đang có tranh chấp về ranh giới thửa đất thì đơn vị đo đạc có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có thửa đất để giải quyết. Trường hợp tranh chấp chưa giải quyết xong trong thời gian đo đạc ở địa phương mà xác định được ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý thì đo đạc theo ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý đó; nếu khơng thể xác định được ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý thì được phép đo vẽ khoanh bao các thửa đất tranh chấp; đơn vị đo đạc có trách nhiệm lập bản mơ tả thực trạng phần đất đang tranh chấp thành 02 bản, một bản lưu hồ sơ đo đạc, một bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để thực hiện các bước giải quyết tranh chấp tiếp theo theo thẩm quyền.

* Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất

- Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục số11 kèm theo Thông tư này cho tất cả các thửa đất trừ các trường hợp sau đây:

+ Thửa đất có giấy tờ thỏa thuận hoặc văn bản xác định ranh giới, mốc giới sử dụng đất có bản vẽ thể hiện rõ ranh giới sử dụng đất mà ranh giới hiện trạng của thửa đất không thay đổi so với bản vẽ trên giấy tờđó.

thể hiện rõ đường ranh giới chung của thửa đất với các thửa đất liền kề và hiện trạng ranh giới của thửa đất không thay đổi so với giấy tờ hiện có.

+ Đối với thửa đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất làm muối, đất ni trồng thủy sản có bờ thửa hoặc cọc mốc cố định, rõ ràng trên thực địa thì khơng phải lập Bản mô tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất nhưng sau khi có bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất phải công bố công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và khu dân cư trong thời gian tối thiểu là 10 ngày liên tục, đồng thời phải thông báo rộng rãi cho người sử dụng đất biết để kiểm tra, đối chiếu,hết thời gian công khai phải lập Biên bản xác nhận việc cơng khai bản đồ địa chính theo mẫu quy định tại Phụ lục số 14 kèm theo Thông tư 25/2014/TT-BTNMT.

- Trường hợp trên giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất có sơ đồ thể hiện ranh giới thửa đất nhưng khác với ranh giới thửa đất theo hiện trạng khi đo vẽ thì trên Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất phải thể hiện ranh giới theo hiện trạng và ranh giới theo giấy tờ đó.

- Trường hợp ranh giới thửa đất đang có tranh chấp thì trên Bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất thể hiện đồng thời theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý và theo ý kiến của các bên liên quan.

- Trường hợp người sử dụng đất, người sử dụng đất liền kề vắng mặt trong suốt thời gian đo đạc thì ranh giới thửa đất được xác định theo bản mô tả đã được các bên liên quan còn lại và người dẫn đạc xác nhận. Đơn vị đo đạc có trách nhiệm chuyển Bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã để thông báo (hoặc gửi) cho người sử dụng đất vắng mặt ký sau đó.

*Thiết kế lưới khống chế

Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thị trấn nông trường Phong Hải. Từ các điểm địa chính trong địa bàn. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:

Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽlàm điểm khởi tính. Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất được thể hiện theo bẳng như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng máy RTK để thành lập bản đồ địa chính tờ số 83 tỷ lệ 1 1000 thị trấn nông trường phong hải, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)