Các giải pháp

Một phần của tài liệu TM103 docx (Trang 42 - 52)

2 .1.1 Những ảnh hởng tích cực

2.3.2 Các giải pháp

trong WTO.

Là thành viên của WTO, các nớc đang phát có thể tiếp nhận đợc nhiều lợi ích phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế của mình, nhng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Qua việc phân tích những cơ hội và thách thức mà việc tham gia vào WTO đối với những nớc đang phát triển ở phần trên, có thể thấy rằng vấn đề hàng đầu trớc mắt của các nớc đang phát triển là làm thế nào có thể một mặt hội nhập đợc tốt với quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế, đấu tranh dành quyền bình đẳng trong nhiều lĩnh vực, mặt khác vẫn giữ đợc ổn định và duy trì phát triển nền kinh tế trong nớc.

Sau đây là một số giải pháp đối với các nớc đang phát triển:

Thứ nhất, các nớc đang phát triển kể cả những nớc đã hay đang xin gia nhập WTO cần đoàn kết lại, cùng nhau đấu tranh để làm cho WTO đợc công bằng hơn ; minh bạch hơn ; cùng nhau hợp tác đàm phán để đa ra đợc những điều khoản có lợi cho mình. Nếu không có sự cộng tác toàn bộ thì ít nhất cũng phải có các khối liên minh khu vực tạo nên những khối kinh tế lớn mạnh để có thể đủ sức cạnh tranh đợc với sức mạnh của các cờng quốc kinh tế .

Thứ hai, các nớc đang phát triển phải lựa chọn các chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp; phải cơ cấu lại nền kinh tế, dựa vào sức mình là chính .

Đối với công nghiệp, mặc dù có rất nhiều hạn chế để phát triển công nghiệp khi các nớc đang phát triển thực hiện các điều khoản của WTO tuy nhiên các nớc vẫn có thể thực hiện đợc một chính sách để phát triển công nghiệp có hiệu quả: Các nớc đang phát triển cần nâng cao tiết kiệm và đầu t trong nớc, đẩy mạnh tích luỹ vốn, tiếp nhận kĩ thuật công nghệ, khai thác thị trờng nội địa, tiến đến nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế quốc gia, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị thị trờng quốc tế.

Bên cạnh đó, chính phủ các nớc đang phát triển còn có thể hỗ trợ cho những cố gắng công nghiệp hoá và sức cạnh tranh quốc tế của nền công nghiệp nớc mình bằng cách tập trung nhiều hơn để cung cấp cho những nhà sản xuất công nghiệp trong nớc những điều kiện thuận lợi nh: đào tạo lực lợng lao động, những dịch vụ nghiên cứu và triển khai khoa học, thiết lập những khu khoa học và công nghiệp hoặc cung cấp đất đai nhà xởng kinh doanh với giá rẻ..

Tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn: công nghiệp khai khoáng, chế biến dệt may, phát triển công nghiệp chế tạo...

Đối với nông nghiệp, các nớc đang phát triển cần phải phát huy hơn nữa sức mạnh của nền nông nghiệp một cách tối đa. Một mặt phát triển sản xuất các sản

phẩm nông nghiệp hớng về xuất khẩu, mặt khác phải duy trì đợc mức độ tự cấp tự túc trong nớc, tránh tình trạng phải nhập khẩu lơng thực của nớc ngoài do lơng thực không đủ để cung ứng cho nhân dân nội địa.

Không chỉ đối với công nghiệp và nông nghiệp, các ngành khác cũng không ngừng phát triển, huy động mọi nguồn lực để sản xuất trong nớc thay vì tập trung quá nhiều cho xuất khẩu. Các ngành kinh tế phải đợc đa dạng hoá và nâng cao đợc sức cạnh tranh của thơng mại nứơc mình đối với thơng mại quốc tế, giữ vững đợc thị phần ít nhất là trong thị trờng nội địa

Chính phủ các nớc đang phát triển cần có các chính sách thích hợp để khuyến khích và tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp t nhân phát triển để cho các doanh nghiệp này có đủ tiềm lực có thể cạnh tranh đợc vơí các doanh nghiệp nớc ngoài .

Cần phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh và có tiềm năng trong t ơng lai với các chính sách bảo hộ thích hợp .

Cơ cấu lại hệ thống tài chính tiền tệ; phải xây dựng một hệ thống tài chính đủ mạnh, giảm tối thiểu sự lệ thuộc trớc các dòng vốn nớc ngoài, vì vậy các nớc cần phải thận trọng khi lựa chọn các chính sách trong việc mở cửa thị trờng tài chính. Thứ ba, cần phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực: Mở các chơng trình đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ tay nghề của lc lợng lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và các kĩ s có trình độ chuyên môn cao; tiếp thu và học tập kinh nghiệm của bạn bè các nớc thành viên. Cần phải nhận thức rằng nhân lực là một nguồn lực đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Để nâng cao năng lực canh tranh và thu hút vốn đầu t phải có một đội ngũ nhân lực lành nghề. Và để khắc phục đợc tình trạng chảy máu chất xám sang các nớc phát triển, chính phủ các nớc này cần phải tạo điều kiện tốt hơn cho các nhà nghiên cứu, giáo s, bác sĩ, lao động có tay nghề cao... để họ có thể yên tâm làm việc phục vụ cho đất nớc . Thứ t, các nớc đang phát triển cần phải định hớng lại con đờng phát triển của mình, lấy thị trờng trong nớc làm động lực chính cho tăng trởng kinh tế. Mở rộng thị trờng trong nớc có nghĩa là làm tăng sức mua của nhân dân, tăng khối lợng hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc .

Thứ năm, phải gắn kết tăng trởng bền vững với công bằng xã hội. Các nớc đang phát triển bên cạnh việc tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế còn cần phải đầu t nhiều cho dịch vụ công cộng: y tế, trờng học, vui chơi giải trí... nhằm nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân.

CHƯƠNG 3: Tiến trình gia nhập WTO ở Việt Nam, những cơ hội và thách thức

3.1.Sự cần thiết của việc gia nhập WTO.

Trong hai thập kỉ gần đây, quá trình toàn cầu hoá là một quá trình đợc diễn ra với một tốc độ nhanh chóng. Toàn cầu hoá là quá trình hội nhập của các nền kinh tế, nó không chỉ là sự gia tăng thơng mại giữa các nớc mà còn tạo ra sự gia tăng rất mạnh mẽ của các dòng tài chính liên biên giới. Những dòng di chuyển vốn và đầu t đã kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau sâu sắc hơn nữa giữa các doanh nghiệp. Mức độ liên kết thị trờng thế giới ngày càng tăng với tốc độ tăng trởng cao hơn nhiều lần tốc độ tăng trởng của sản xuất. Thị trờng quốc tế đợc mở rộng, các quốc gia nhanh chóng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần nhau hơn, tự do và bình đẳng hơn. Kỷ nguyên toàn cầu hoá đã mở ra đợc nhiều cơ hội cho mọi quốc gia cũng nh cho hàng triệu ngời trên toàn thế giới, đặc biệt là với các nớc có nền kinh tế đang phát triển. Mậu dịch thế giới gia tăng, phân công lao động quốc tế cũng nh chuyển giao công nghệ và các dòng vốn đầu t của nớc ngoài đã kích thích cho quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung cũng nh của mỗi quốc gia nói riêng. Cuộc sống xã hội con ngời đã bớc sang một trang mới, ở đó con ngời tự do hơn, có quyền tự chủ hơn và có thể phát huy đợc sức mạnh của mình ở mọi nơi trên thế giới. Tất cả những tiềm năng to lớn đó giúp cho mỗi quốc gia có thể tiếp thu đợc các công nghệ, kĩ thuật cao cũng nh học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới. Điều này rất có lợi cho sự phát triển kinh tế của tất cả các nớc, nhất là các nớc có nền kinh tế đang phát triển. Chính vì vậy, có thể nói toàn cầu hoá là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhất đối với các n ớc. Xu hớng toàn cầu hoá là một xu hớng tất yếu. Trên thế giới, các nớc đã và đang cố gắng để hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá này. Hiện nay, tổ chức thơng mại thế giới WTO cùng với mọi hoạt động của nó đă thể hiện đợc rõ nét nhất quá trình toàn cầu hoá. Tính đến hết tháng 1/2000, WTO đã có đến 141 nớc thành viên và hơn 20 nớc đệ đơn xin gia nhập. Chính vì vậy, gia nhập WTO là điều rất cần thiết với các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển trên con đờng xây dựng nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, thay đổi tình trạng bất bình đẳng trên thế giới, thu hẹp đợc khoảng cách với các nớc phát triển. Gia nhập WTO chính là con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất để đợc hội nhập với quá trình toàn cầu hoá.

3.2.Những cơ hội và thách thức trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. 3.2.1 Những cơ hội.

Tham gia WTO là một bớc ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành công của chơng trình cải cách nền kinh tế đang chuyển đổi và các nền kinh tế chậm phát triển vì bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển, nó còn kích thích việc thiết lập đợc cơ chế thị trờng ngay trong khu vực nội địa.

Thứ nhất, Việt Nam khi là thành viên của WTO sẽ đợc hởng mọi u đãi nh các thành viên khác, đặc biệt là u đãi cho các nớc đang phát triển, đó là quyền đợc h- ởng các chế độ không phân biệt đối xử nh qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mình sang thị trờng các nớc thành viên. GATT sau đó đến WTO đều giữ vững nguyên tắc “có đi có lại tơng đối” trong quan hệ giữa các nớc đang phát triển vá các nớc phát triển thay vì áp dụng nguyên tắc “có đi có lại thông thờng”. Vì vậy trong quan hệ kinh tế giữa các nớc, Việt Nam cũng đợc áp dụng nguyên tắc “có đi có lại tơng đối”. Theo nguyên tắc này, Việt Nam có thể đợc chịu một mức độ bồi thuờng ít khi vi phạm các qui tắc của WTO hay khi các nớc phát triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì nớc ta cũng không bị ép phải giảm tơng tự mức thuế của mình để bồi hoàn cho các nớc phát triển.

Tha hai, Việt Nam đợc hởng nhiều thuận lợi trong thơng mại quốc tế:

Trớc hết, Việt Nam có thể hội nhập sâu rộng hơn vào thị trờng các nớc trên thế giới. Khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc tháo bỏ, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trờng buôn bán, hàng hoá và dịch vụ của ta sẽ có chỗ đứng tốt hơn trên thị trờng quốc tế:

Với mặt hàng nông sản, với những yếu tố mới về mở cửa thị trờng và giảm thuế quan, Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn, khối lợng hàng nông sản sẽ tăng lên rất nhiều do các hạn chế về số lợng sẽ đợc chuyển sang thuế. Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam sẽ có lợi nhiều hơn khi thị trờng gạo thế giới mở cửa, các nớc trớc đây rất ít nhập khẩu gạo của ta nh Hàn Quốc cũng bắt buộc phải mở cửa thị trờng của họ .

Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định về hàng dệt may ATC đã thay thế hiệp định đa sợi MFA đã tạo rất nhiều điều kiện tốt cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam, gia tăng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nớc. Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam sẽ không bị các nớc áp đặt hạn ngạch nữa, dó đó các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với thị trờng thế giới mà hoàn toàn không bị hạn chế định lợng.

Việc giảm thuế quan và tiến đến múc thuế bằng không với mọi hàng hoá sẽ thuận lợi cho việc nhập khẩu của Việt Nam nhất là đối với các loại hàng hoá mà sản xuất trong nớc cha đạt hiệu quả cao nh: hàng tân dợc, thiết bị y tế, hoá chất, sắt thép..

Thứ ba, những qui định và nguyên tắc của WTO giúp cho Việt Nam có thể tự bảo vệ và đòi đợc sự công bằng trong buôn bán quốc tế. Việt Nam có quyền thơng lợng với các đối tác và có quyền khiếu nại họ khi thơng lợng không có kết quả. Cơ chế giải quyết của WTO thật sự đảm bảo cho Việt Nam có vị trí ngang hàng với

mọi quốc gia thành viên khác trong việc giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra.

Thứ t, việc gia nhập WTO làm tăng đọ tin cậy và khẳng định đợc tính nhất quán trong đờng lối phát triển của Đảng và nhà nớc Việt Nam, quyết tâm chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, mở cửa theo định hớng XHCN. Đây là nhân tố hết sức quan trọng làm gia tăng lòng tin của các doanh nhân( đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài) vào sự ổn định về chính trị và xã hội ở Việt Nam. Tất cả sẽ tạo nên một trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam, hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Việt Nam có thể khẳng định đợc vị trí của mình trên trờng quốc tế.

Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam có thể tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao của các nớc phát triển cũng nh nâng cao đợc khả năng thu hút đợc luồng vốn của nớc ngoài trong công cuộc xây dựng nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Cuối cùng, những lợi ích từ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác với các nớc thành viên WTO. Quan hệ của Việt Nam với các nớc thành viên đợc mở rộng cả về kinh tế đến chính trị và lĩnh vực văn hoá. Việt Nam có điều kiện để học hỏi đợc kinh nghiệm và rút ra đợc nhiều bài học từ các nớc đi trớc.

3.2.2.Những thách thức

Bên cạnh những cơ hội của tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam cung phải đối mặt với một số thách thức sau:

Thứ nhất, Việt Nam là đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng. Ta cha thể thích ứng nhanh đợc với tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu vì nền kinh tế của ta cha ổn định, các chính sách của Nhà nớc cha thực sự hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng rất non trẻ. Bên cạnh đó các vấn đề bất bình đẳng giữa khu vực doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân vẫn cha thể giải quyết thoả đáng. Các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nhận đợc rất nhiều u đãi từ phía Chính phủ. Hàng năm, nhà nớc ta phải chi ra một khoản ngân sách rất lớn để bù lỗ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả của khu vực này. Trong khi đó, các doanh nghiệp t nhân cha đợc nhà nớc tạo điều kiện để phát triển, sự phận biệt còn tồn tại rất lớn giữa hai khu vực này. Doanh nghiệp t nhân của Việt Nam do cha thể phát triển lớn mạnh đợc, ảnh hởng lớn đến sức cạnh tranh so với các công ty nớc ngoài khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới.

Thứ hai, nền sản xuất của ta còn non yếu, các thành phần kinh tế hoạt động trong một cơ chế thị trờng cha dày dạn kinh nghiệm, hàng hoá dịch vụ của ta có chất lợng cha cao, mẫu mã cha đẹp, sức cạnh tranh còn thấp so với hàng ngoại

nhập. Chúng ta mở cửa thị trờng là phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu. Điều này là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp trong quá trình giữ vững đợc thị phần của mình không chỉ tại các thị trờng nớc ngoài mà ngay cả đối với thị trờng nội địa.

Thứ ba, nguồn lực phát triển kinh tế của ta khá dồi dào nhng sử dụng đạt hiệu quả cha cao. Viêt Nam có rừng vàng biển bạc gia trị rất to lớn nhng do tình trạng khai thác bừa bãi, cộng với thiếu vốn và công nghệ phù hợp nên giá trị thu đợc còn

Một phần của tài liệu TM103 docx (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w