0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Phơngpháp kế toán

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KẾ TOÁN : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY THÉP THĂNG LONG POT (Trang 27 -89 )

Thuế GTGT là loại thuế gián thu, đợc thu trên phần GTGT của hàng hoá dịch vụ. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính toán một trong hai phơng pháp: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.

+Theo phơng pháp khấu trừ thuế, số thuế GTGT phải nộp đợc tính nh sau: Số thuế GTGT

phải nộp trong kỳ = Thuế GTGT đầura

Thuế GTGT đầu vào _

+ Theo phơng pháp trực tiếp, số thuế GTGT phải nộp đợc tính theo công thức:

a. Theo phơng pháp khấu trừ, thuế GTGT đợc phản ánh nh sau :

+Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Nợ TK liên quan(151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, …) Nợ TK 133

Có TK 331, 111, 112,

+Phản ánh số thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Nợ TK liên quan(111, 112,131…)

Có TK 3331 (33311) Có TK 511

Có TK 515

Có TK 711

+Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ trong tháng Nợ TK 3331(33311)

Có TK 133

+Phản ánh số thuế GTGT đã nộp trong kỳ Nợ TK 3331 (33311, 33312)

Có TK liên quan (111, 112, 311…)

+Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn thuế GTGT phải nộp Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra

x Thuế suất thuế GTGTcủa hàng hoá, dịch vụ bán ra

Thuế GTGT

đầu vào =

Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá

nhập khẩu

Số thuế GTGT phải

nộp =

Giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ chịu

thuế x

Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ

Giá trị gia tăng của

hàng hoá dịch vụ = Giá trị thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán hàng -

Giá trị thanh toán của hoàng hoá, dịch vụ mua vào

thì kết chuyển đúng bằng số phải nộp Nợ TK 3331 (33311)

Có TK 133

+Trờng hợp thuế GTGT phân bổ cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng và đối tợng không chịu thuế GTGT

Nợ TK 3331( 33311) Nợ TK 632

Nợ TK 242

Có TK 133

+Trờng hợp đợc hoàn lại thuế GTGT , số thuế đã đợc hoàn lại ghi Nợ TK liên quan (111, 112…)

Có TK 133 Có TK 3331

+Trờng hợp đợc giảm thuế ( nếu có) Nợ TK 3331

Nợ TK 111, 112 Có TK 711

b. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Các khoản ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính thu nhập khác là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT, tơng tự giá thực tế vật t, hàng hoá tài tài sản cố định, dịch vụ mua vào cũng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.

+Số thuế GTGT phải nộp

Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 211…) Nợ TK 511, 512

Nợ TK 515, 711

Có TK 3331 ( 33311, 33312) +Số thuế GTGT đã nộp kế toán ghi

Nợ TK 3331( 33311, 33312) Có TK liên quan( 111, 112, 311…) +Phản ánh thuế GTGT đợc giảm trừ Nợ TK 3331 Nợ TK 111, 112 Có TK 711 1.8.4. Hệ thống sổ sách kế toán

Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh té phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không. Sổ kế toán có hai loại:

+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp.

+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanh nghiệp. Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:

1.8.4.1.Hình thức nhật ký sổ cái

Theo hình thức này, các nhiệm vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào một quyển sổ gọi là sổ cái. Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên nợ- có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của sổ cái.

Sơ đồ 04: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái

Chứng từ gốc

Báo cáo tài chính Nhật ký_ sổ cái Bảng tổng hơp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ(thẻ) hạch

toán chi tiết Sổ quỹ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.8.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ

Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công. Sổ sách trong hình thức này gồm :

Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản đợc phản ánh trên môt vài trang sổ cái. Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột

Sổ đăng ký chứng từ ghi số: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ đợc đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng. Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.

Bảng cân đối tài khoản: dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sảnvà nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.

Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ánh các đối tợng cần hạch toán chi tiết

Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.8.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ

Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nhiệm vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi trình độ, nhiêm vụ của cán bộ kế toán phải cao. Mặt khác, không phù hợp với việc kiểm tra bằng máy. Sổ sách trong hình thức này gồm có:

Sổ nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối. Nhật ký_chứng từđợc mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán phân tích.

Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ. Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của taì khoản đối ứng với bên có của các tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan.

Chứng từ gốc Số( thẻ) kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng tù gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng kê: đơc sử dung cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân xởng … trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan.

Bảng phân bổ : sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ. Các chứng từ gốc tr- ớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng da vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và nhât ký chứng từ liên quan.

Sổ chi tiết dùng: để theo dõi các đối tợng cần hạch toán chi tiết

Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.8.4.4. Hình thức nhật ký chung

Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự theo thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký chung đợc vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ. Cuối tháng cộng các nhật ký phụ lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái

Sơ đồ 07: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Báo cáo tài chính Sổ cái Nhật ký chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Thẻ,(sổ )kế toán chi tiết Bảng kê Chứng từ gốc

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu và mở cho cả hai bên nợ, có của tài khoản. Mỗi tài khoản mở trên một sổ riêng. Với những tài khoản có số lơng nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ. Cuối tháng cộng sổ cái phụ để đa vào sổ cái.

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Bảng tổng hơp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký

chung Sổ(thẻ) kế toánchi tiết

Báo cáo tài chính

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép thăng long

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thép Thăng Long

Công ty thép Thăng Long có tên giao dịch là Thăng Long Steel company Limited. Đây là công ty trách nhiệm hữu hạn có trụ sở chính đặt tại 1194/ 12A1 đờng Láng, phờng Láng Thợng, Quận Đống Đa, Hà Nội. Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh theo giấy CNĐKKD số 0102001606 do Sở kế hoạch và Đầu T Hà Nội cấp ngày 12-12-2000.

Thăng Long steel company Limited là một đơn vị hạnh toán kinh tế độc lập , có t cách pháp lý mở tài khoản tiền gửi và tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội .

Về thực chất, công ty là một đơn vị kinh doanh thơng mại là chủ yếu hoạt đông trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, cung cấp mặt hàng thép , máy móc thiết bị công nghiệp và thiết bị vệ sinh . Công ty hoạt đông kinh doanh trong cơ chế thị trờng trên tinh thần : Nhà buôn phải dành lấy khánh hàng , nắm vững ngành hàng , phát triển chuyên doanh , đa dạng hoá mặt hàng , thực hiện khoán quản lý hợp lý , đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế , hoạt động và sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh . Với nhiệm vụ chủ yếu là bán buôn và bán lẻ mặt hàng thép ; thiết bị công nghiệp cho khách hàng thờng xuyên và khách hàng tức thời. .Nhờ đó , công ty đã khảng định rõ vị thế của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế .

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Thép Thăng Long đợc chỉ đạo từ trên xuống dới theo kiểu trực tuyến

Sơ đồ 08: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty thép Thăng Long

2.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.2.2.1. Giám đốc

Giám đốc là ngời đứng đầu BGD , là ngời đại diện cho công ty trớc cơ quan pháp luật và tài phán . Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện các nghĩa vụ và quyền hạn đợc giao .

2.2.2.2. Phó giám đốc

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc công ty giới thiệu đề nghị và phải đợc hội đồng thành viên nhất trí. Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc vắng mặt.

Phó Giám Đốc phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc Giám đốc công ty và hội đồng thành viên.

2.2.2.3. Trởng phòng kinh doanh

Là ngời trực tiếp quản lý phòng kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về việc giao dịch mua bán với khách hàng, thc hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tợng quản lý tiền cơ sở vật chất do công ty giao

2.2.2.4. Trởng phòng tổ chức hành chính

Có chức năng tham mu cho giám đốc về việc sắp xếp, bố chí cán bộ đào tạo và phải bố trí đúng ngời, đúng ngành nghề, công việc, quyết toán chế độ ngời lao động theo chính sách , chế độ của nhà nớc và chế độ của công ty.

Giám đốc

Phó Giám đốc

Tr ởng phòng KD Tr ởng phòng TC

- HC Tr ởng phòng TC -KT Tam TrinhKho

2.2.2.5. Trởng phòng tài chính kế toán

Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng tài chính kế toán, đồng thời nắm bắt toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty qua đó giám sát tình hình của công ty, cũng nh việc sử dụng có hiệu quả tiền vốn, lao động, vật t giám định việc chấp hành chế độ hạch toán,các chỉ tiêu kinh tế, tổ chức theo quy định của nhà nớc ,lập bảng chi tổng hợp, xây dựng kết quả tiêu thụ, kết quả tài chính và kết quả kinh doanh của công ty

2.2.2.6. Kho Tam Trinh

Là nơi cất trữ và bảo quản hàng hoá của công ty. Hàng hoá sau khi mua về sẽ đợc nhập vào kho. Thủ kho có trách nhiệm theo dõi, ghi chép về mặt l- ợng hàng hoá nhập – xuất - tồn kho để cung cấp số liệu cho phòng kế toán và phòng kinh doanh

2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty thép Thăng Long

Công ty Thép Thăng Long hoạt động trong lĩnh vực thơng mại với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là thép phục vụ cho xây dựng và dân dụng (với số vốn điều lệ 2.500.000.000 đồng). Đây là ngành hàng vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng đô thị, nhà cửa, khu công nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: +Môi giới thơng mại

+Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá +Sản xuất thép công nghiệp và dân dụng

+Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, đồ kim khí, sắt thép, thép ống phục vụ xây dựng và dân dụng

+Sản xuất và mua bán thiết bị vòi hoa sen, các loại trang thiết bị nhà vệ sinh và nhà bếp

+Sản xuất và mua bán sứ vệ sinh

Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định thị trờng mục tiêu cho mình là những cửa hàng đại lý kinh doanh thép và các công ty xây dựng trong toàn quốc.Trong cơ chế thị trờng hiện nay đặc biệt là nhữngnăm gần đây, giá thép trên thị trờng biến động mạnh, thị trờng thép không ổn định cộng thêm sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh buôn bán thép khác làm cho công ty gặp không ít khó khăn. .Đội ngũ công nhân viên toàn công ty đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lợc kinh doanh có hiệu quả nên công ty đã vợt qua nhiều thử thách và ngày một

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KẾ TOÁN : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY THÉP THĂNG LONG POT (Trang 27 -89 )

×