Bảng 4.9 Kết quả thực hiện công tác khác tại trại
4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn
Trong thời gian thực tập tại trại, em cùng kỹ sư trại tiến hành chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt đạt năng suất cao và chất lượng tốt. Trang trại thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh
cũng như môi trường chung, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thú y và tạo môi trường thuận lợi để lợn sinh trưởng phát triển nhanh, đạt hiệu quả kinh tế cao. Chuồng ni được xây dựng theo kiểu chuồng kín, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu mọi mặt của lợn, chủ động điều chỉnh được nhiệt độ, độ thơng thống của chuồng ni. Ở đầu chuồng ni có xây những ơ thống và dàn mát giúp thơng thống vùng tiểu khí hậu trong chuồng ni đặc biệt là vào mùa hè nóng bức. Cuối chuồng là hệ thống quạt hút, giúp luân chuyển khơng khí từ bên ngồi vào trong chuồng rồi đẩy ra ngoài. Máng cho lợn ăn là máng sắt, hình nón, có thể chứa được tối đa 80kg.
Thức ăn cho lợn của trại là thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng do công ty CP dinh dưỡng Hồng Hàsản xuất.
+ Thức ăn của công ty CP dinh dưỡng Hồng Hà gồm các loại: 110P plus, 1120, 1130S, 1100S.
Kết quả thực hiện được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn
TT Công việc
Khối lượng công việc thực hiện (số lần) Kết quả (số lần) Tỷ lệ (%) 1 Vệ sinh máng ăn 15 15 100
2 Kiểm tra vòi nước uống 260 200 76,92
3 Cho lợn ăn hàng ngày 260 200 76,92
4 Tách lợn ốm để cách ly 15 15 100
Nhìn vào bảng 4.2 kết quả thực hiện khối lượng cơng việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt khơng cao. Tuy nhiên, qua thời gian làm việc trực tiếp tại chuồng lợn thịt em đã rút ra được một số hiểu biết về quy trình chăm sóc đàn lợn.
- Đối với cơng việc vệ sinh máng ăn: lợn nuôi theo quy mô chăn nuôi chuyên nghiệp do đó hệ thống máng ăn và máng uống là hồn tồn tự động, do đó việc vệ sinh máng ăn, máng uống cho lợn là rất ít, phần lớn sau một lứa lợn xuất chuồng mới phải tiến hành cọ rửa, sát trùng máng ăn, máng uống. Ngoài ra, việc rửa máng ăn chỉ thực hiện trong trường hợp khi cọ rửa chuồng, nước bắn vào máng ăn làm ướt máng, thì mới tiến hành cọ rửa để tránh làm cho thức ăn bị mốc do máng ăn bị ướt. Chính vì lý do này mà kết quả thực hiện việc vệ sinh máng ăn là rất ít.
Cơng việc kiểm tra vịi nước uống và cho lợn ăn hàng ngày em thực hiện được tổng là 200 lần trong tổng số 260 lần khối lượng công việc. Hệ thống máy uống được thực hiện kiểm tra hằng ngày, mặc dù là hệ thống máy uống tự động. Việc kiểm tra vòi nước uống của lợn là để xem các núm uống có hoạt động bình thường khơng, màu sắc của nước trong hay đục, từ đó sẽ giúp xử lý các vấn đề liên quan đến nguồn nước một cách nhanh nhất và hiệu quả. Vì vậy, mỗi khi cho lợn ăn em thường kiểm tra vòi nước uống và kết quả thực hiện là 200 lần, đạt 76,92%.
Trong chăn nuôi lợn các yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, công tác quản lý sẽ quyết định đến năng suất và chất lượng, giá thành và lợi nhuận. Với yêu cầu như vậy trang trại cũng đã tiến hành phân loại lợn (tách lợn ốm ra một ô riêng) để có kế hoạch và phương pháp chăm sóc cho đúng nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của đàn lợn.
Sáng sớm em tiến hành kiểm tra tình hình bệnh tật, sau đó cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có. Tùy vào thời
tiết điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng chuồng. Bằng biện pháp quan sát ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn và nó giúp phân biệt lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị. Em đã tham gia thực hiện công việc cách ly lợn ốm là 15 lần, đạt 100%
Việc rửa chuồng cũng được áp dụng nhưng trại hạn chế việc rửa chuồng, chỉ tiến hành cào phân, chỉ tiến hành rửa từng chỗ bị bẩn. Hạn chế việc làm ướt chuồng. Đối với mùa đông, trại thường hạn chế việc tắm cho rửa chuồng, chỉ tiến hành tắm vào những ngày nắng ấm, từ khoảng thời gian 10h - 11h trưa, tùy vào nhiệt độ của từng ngày. Em đã tham gia thực hiện công việc rửa chuồng là 4 lần trong tổng số 6 lần khối lượng công việc, đạt 66,66%.
Kết quả việc thực hiện đúng qui trình chăm sóc, ni dưỡng được thể hiện qua tỷ lệ nuôi sống của đàn lợn thịt nuôi tại cơ sở. Hàng ngày, em đều ghi chép cụ thể diễn biến của đàn lợn, số lợn bị chết và tổng hợp tại bảng 4.3.
Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua các tháng tuổiTháng tuổi Số lợn theo dõi Số lợn nuôi Tháng tuổi Số lợn theo dõi Số lợn nuôi
sống Tỷ lệ nuôi sống (%) 1 300 297 99,00 2 297 295 99,32 3 295 294 99,66 4 294 294 100 5 294 293 99,64 Tính TB 295,8 294,6 99,60
Số liệu thu được cho thấy: Qua 5 tháng nuôi, tỷ lệ sống của đàn đạt là 99,60%, như vậy là đạt yêu cầu với qui định của công ty (công ty cho phép tỷ lệ chết là 2%).
Tỷ lệ nuôi sống qua các tháng tuổi có sự khác nhau, tỷ lệ ni sống tăng dần theo tháng tuổi. Tháng tuổi 4 có tỷ lệ ni sống cao nhất đạt 100%, thấp nhất là tháng tuổi 1 và tháng 2 có tỷ lệ ni sống là 99,00% và 99,32%.
Qua theo dõi em thấy tỷ lệ nuôi sống thấp nhất ở tháng 1 là do: Lợn mệt, stress trong quá trình vận chuyển. Lợn con vừa tách mẹ phải tập làm quen với một môi trường sống mới, thức ăn mới nên sức đề kháng kém lợn dễ mắc các bệnh đặc biệt là tiêu chảy và viêm đường hơ hấp.
Tính chung ta thấy tỷ lệ lợn nuôi sống qua các tháng tuổi là cao, trung bình là 99,60%.