PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.2 Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ xã Huống Thượng
4.2.1 Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu
-Thu thập tài liệu:
Để phục vụ cho công tác đo đạc lưới khống chế đo vẽ cũng như cho công tác thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát khu đo để đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn của địa hình, địa vật đối với quá trình đo vẽ. Nhìn chung địa hình khơng q phức tạp, mức độ chia cắt không nhiều, do đó việc bố trí lưới khống chế đo vẽ khơng q khó khăn. Những tài liệu, số liệu thu thập được tại những cơ quan địa chính cấp huyện và cấp xã gồm:
+Bản đồ giải thửa 299: Bản đồ này được xây dựng năm 1986 qua nhiều năm sử dụng hiện trạng sử dụng đất đã thay đổi nhiều so với bản đồ nhưng chưa được kiểm tra, hiệu chỉnh nên chất lượng bản đồ kém. Vì vậy bản đồ giải thửa chỉdùng để tham khảo nhưng với mức độ rất hạn chế.
+Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25000: Bản đồ này được xây dựng đã lâu theo hệ tọa độ HN-72 chất lượng còn tương đối tốt. Đây là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kếsơ bộ mạng lưới khống chế.
+Bản đồ hành chính 364: Bản đồ này được xây dựng theo chỉ thị 364/CT- TTg của Thủ Tướng Chính Phủ. Bản đồ này thể hiện rõ ràng địa giới hành chính các xã. Đây là tài liệu quan trọng để xác định địa giới hành chính của xã.
+Bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:5000: Bản đồnày được xây dựng năm 2004 theo hệ tọa độ VN-2000 chất lượng còn tốt. Đây là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kếsơ bộ mạng lưới.
Đây là những tài liệu cần thiết, phục vụ hữu ích cho q trình đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính cho khu vực xã Huống Thượng.
-Thiết kếsơ bộlưới kinh vĩ.
Căn cứ vào hợp đồng của Cơng ty TNHH tư vấn tài chính nhà đất HF & Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên về việc đo đạc bản lập bản đồđịa chính, xây dựng hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Huống Thượng, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, quy phạm thành lập bản đồ địa chính. Từ các điểm địa chính trong xã ( có 4 điểm địa chính được đo bằng cơng nghệ GPS ). Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:
Thực hiện bằng công nghệ GPS theo đồ hình chuỗi tam giác, tứ giác dày đặc được đo nối với 4 điểm địa chính cơ sở hạng cao. Mật độ điểm, độ chính xác mạng lưới tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ khu đo và đảm bảo yêu cầu việc phát triển lưới khống chế đo vẽ cấp thấp hơn, phục vụcông tác đo vẽ chi tiết bản đồđịa chính.
Lấy 4 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽlàm điểm khởi tính. Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất.
Bảng 4.2: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính đường chuyền địa chính
STT Các yếu tốcơ bản của đường chuyền Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Góc ngoặt đường chuyền ≥ 300
2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15
3
Chiều dài đường chuyền: - Nối 2 điểm cấp cao
- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút - Chu vi vòng khép ≤ 8 km ≤ 5 km ≤ 20 km 4
Chiều dài cạnh đường chuyền : - Cạnh dài nhất
- Cạnh ngắn nhất
- Chiều dài trung bình một cạnh
≤ 1400 m ≥ 200 m
500 m - 700 m 5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5 giây
6
Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vịng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)
≤ 5 n giây 7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/ [s] ≤ 1: 25.000
(Nguồn:TT25-2014 ngày 19.5.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường ).
- Một vài thông số kỹ thuật được quy định trong Thông tư 25/2014/TT- BTNMT :
+ Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung phương đo dài lý thuyết theo lý lịch của máy đo (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi
lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, sốchênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.
+ Góc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy đo góc có trị tuyệt đối sai sốtrung phương đo góc lý thuyết theo lý lịch của máy đo không vượt quá 5 giây, đo theo phương pháp tồn vịng khi trạm đo có 3 hướng trởlên hoặc theo hướng đơn (không khép vềhướng mởđầu).
Bảng 4.3 Số lần đoquy định
STT Loại máy Số lần đo
1 Máy có độchính xác đo góc 1 - 2 giây ≥4 2 Máy có độchính xác đo góc 3 - 5 giây ≥6
Bảng 4.4 Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độchính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định
STT Các yếu tốđó góc Hạn sai (giây)
1 Số chênh trị giá góc giữa các lần đo 8 2 Số chênh trị giá góc giữa các nửa lần đo 8 3 Dao động 2C trong 1 lần đo (đối với máy
khơng có bộ phận tự cân bằng)
12
4 Sai số khép về hướng mởđầu 8 5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “0”
(quy không)
Bảng 4.5 Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chếđo vẽ
STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới khống chếđo vẽ Chỉ tiêu kỹ thuật Lưới KC đo vẽ cấp 1 Lưới KC đo vẽ cấp 2
1 Sai sốtrung phương vị trí điểm sau
bình sai so với điểm gốc ≤5 cm ≤7 cm
2 Sai sốtrung phương tương đối cạnh
sau bình sai ≤1/25.000 ≤1/10000
3 Sai sốkhép tương đối giới hạn ≤1/10000 ≤1/5.000
Chọn điểm, đóng cọc thơng hướng :
- Vị trí chọn điểm kinh vĩ phải thơng thống, nền đất chắc chắn ổn định, các điểm khống chế phải tồn tại lâu dài đảm bảo cho công tác đo ngắm và kiểm tra tiếp theo.
- Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗcó kích thước 4 * 4 cm, dài 30 – 50 cm đóng tại vịtrí đã chọn, đóng đinh ởđầu cọc làm tâm, dùng sơn đỏđánh dấu cho dễ nhận biết.
- Kích thước cọc và chỉtiêu kĩ thuật phải tuân theo quy phạm thành lập bản đồđịa chính của Bộ TN – MT.
Trong quá trình chọn điểm kinh vĩ đã thu được kết quả như sau. Tổng sốđiểm địa chính: 4 điểm.
Tổng số điểm lưới kinh vĩ: 93 điểm.