- Chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm cĩ thể lấy từ 1, 5÷ 5m, tỷ lệ đường kính D và chiều sâu vùng lắng D : hL = 6 ÷12 (TCXD 51 84) [4tr129]
6.2. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải 1 Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý.
6.2.1 Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý.
- Chọn khu đất xây dựng liên quan tới việc bố trí mặt bằng các cơng trình và giải quyết một cách hợp lý nhất các hệ thống kỹ thuật bên trong : đường ơtơ, điện, nước . . .Theo nguyên tắc. [6,tr188 ] kns1410609676.doc
+ Khu đất phải nằm ở cuối hướng giĩ mùa hè. + Đặt ở phía hạ lưu của sơng
+ Cĩ độ dốc để nước cĩ thể tự chảy từ cơng trình này qua cơng trình kia, đất đai tốt, mực nước ngầm sâu.
+ Vị trí cơng trình xử lý và cống xã nước vào nguồn phải được cơ quan kiểm tra dịch tễ trung ương và chính quyền địa phương đồng ý.
- Khi lập mặt bằng tổng thể của trạm xử lý phải xét đến khả năng mở rộng ( theo mặt bằng, cao trình và tiết diện các kênh mương)
- Mặt bằng tổng thể trạm xử lý, tùy thuộc vào kích thước thường lập theo tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000. Trên mặt bằng thể hiện các cơng trình chính và phụ để xử lý nước thải, đồng thời cả các đường ống dẫn nước, điện, đường đi. [6,tr191]
- Cao độ của từng cơng trình ảnh hưởng đến sơ đồ của trạm xử lý, vì nĩ quyết định khối lượng cơng tác đất. Các cơng trình cĩ chiều cao lớn (bể lắng đứng, bể lắng hai vỏ,…) nên đặt nửa chìm nửa nổi so với mặt đất, để giảm khối lượng cơng tác đất và lượng đất phải chuyên trở đi. [6,tr191]
- Để xác định mối quan hệ giữa các cơng trình về mặt cao trình, đồng thời với việc thiết lập mặt bằng tổng thể của trạm, người ta phải dựng mặt cắt dọc theo chiều chuyển động của nước và bùn - gọi là mặt cắt dọc theo nước và theo bùn. Tỷ lệ ngang của mặt cắt dọc thường lấy như tỷ lệ ở mặt bằng 1:200, 1:500, 1:1000 cịn tỷ lệ đứng 1:20, 1:50, 1:100. [6,tr 193]
- Mặt cắt theo nước là mặt cắt triển khai các cơng trình theo đường chuyển động dài nhất của nước từ kênh dẫn vào trạm đến cống xả ra nguồn. [6,tr 193]
- Mặt cắt theo bùn bắt đầu từ bể lắng đợt I đến sân phơi bùn. [6,tr 193] - Cơng trình đơn vị được bố trí theo từng đợt xây dựng.
- Chiều dài của các đường ống kỹ thuật trong trạm ( kênh, mương máng, hệ thống ống dẫn, …) phải ngắn nhất. Liện hệ cao trình giữa các cơng trình phải đảm bảo cĩ độ chênh lệch áp lực càn thiết.
- Trong nội bộ trạm xử lý cĩ thiết kế đường nội bộ để đi lại từ cơng trình đơn vị này đến cơng trình đơn vị khác.
- Bên trong trạm xử lý nước thải cĩ thiết kế các thiết bị và cơng trình phụ như:
+ Các thiết bị phân phối nước đều trong từng cơng trình như : ngăn, giếng phân phối nước trước bể lắng đợt I, các bộ phận phân phối trước bể Aeroten và bể lắng đợt II.
+ Những thiết bị để ngắt khi cần thiết khơng cho cơng trình làm việc vì lý do rửa cơng trình, đuờng ống hoặc khi sửa chữa hoặc vì lý do nào khác.
+ Các thiết bị đo lưu lượng nước thải, khí thải.
+ Các thiết bị xét nghiệm hố, lý, vi sinh vật nước thải. + Trạm bơm khí nén.
+ Kho hố chất.
Xung quanh trạm xử lý nước thải phải cĩ hàng rào ngăn cách. Bên trong trạm trồng nhiều cây xanh, chiếu sáng tốt, đường cấp phối và đường qua lại giữa các cơng trình đầy đủ. Các cơng trình phụ của trạm xử lý nước thải phải bố trí ở vị trí thuận lợi cho việc sử dụng, khơng ảnh hưởng lẫn nhau.