III. Thực nghiệm và minh chứng kết quả cụ thể 3 1 Lựa chọn bài thực nghiệm
12 A2 (Đối chứng) 6 14 13 30.2 17 39 55 11 62 4
3.4. Kết luận thực nghiệm
Qua thực nghiệm, ta thấy rõ hiệu quả của giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở lớp thực nghiệm do các em tiến hành hoạt động tìm hiểu, sáng tạo nên tỉ lệ học sinh hình thành được kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu ở mức tốt và khá. Ngược lại ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh hoàn thành được mức tốt và khá với bài khảo sát thấp hơn rất nhiều.
Ngoài ra, khi quan sát học sinh ở các lớp trong các tiết học cũng thấy rõ sự khác biệt giữa hai lớp này. Lớp thực nghiệm, HS hoạt động tích cực, hào hứng, khơng khí học tập sơi nổi, các em đã hình thành được ý thức về vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun và bảo vệ mơi trường biển. Lớp đối chứng, HS ít hứng thú hơn, hạn chế hình thành thái độ, kiến thức và kỹ năng về vấn đề biển đảo nước ta.
PHẦN III. KẾT LUẬN1. Kết luận 1. Kết luận
Trong q trình dạy học mơn Địa lí ở trường phổ thơng, ngồi việc đảm bảo nội dung chương trình theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, người giáo viên luôn cần nghiên cứu, tìm tịi, đa dạng những hình thức học tập cho học sinh; giúp HS hình thành ý thức, kiến thức, kỹ năng về những vấn đề cần thiết mang tính thời sự mà chương trình học tập cịn có sự hạn chế trong chương trình dạy học. Về chủ quyền biển đảo, môi trường và sử dụng tài nguyên biển đang diễn ra những vấn đề hiện trạng không chỉ đối với quốc gia mà còn xảy ra ngay tại địa phương, do vậy việc giáo dục về biển đảo cho học sinh là việc làm hết sức cần thiết, có ý nghĩa to lớn.
Q trình nghiên cứu đề tài hồn tồn nghiêm túc, khách quan, được tiến hành trong thực tiễn dạy học Địa lí ở trường phổ thơng, có sự tham gia hợp tác của các giáo viên trong tổ bộ môn, các em học sinh. Các nguồn tư liệu được sử dụng trong đề tài đều có nguồn gốc rõ ràng, có tính pháp lí và độ tin cậy cao, đề tài “Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun và bảo vệ
mơi trường biển cho học sinh qua dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT” có ý nghĩa nhất định đối với bản thân tác giả, đối với tập thể học sinh và giáo viên bộ môn.
Đề tài đã cập nhật và bổ sung cơ sở lí luận và thực tiễn, nắm được thực trạng giáo dục biển đảo cho học sinh THPT hiện nay. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài là đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển lồng ghép vào chương trình địa lý cho học sinh lớp 12 - THPT theo nhiều hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học đa dạng, tạo sự thu hút, hứng thú cho học sinh tìm hiểu. ngồi ra, Đề tài cịn có thể áp dụng trong các chuyên đề dạy học tích hợp mở rộng, liên môn với các môn học khác như Lịch sử, Giáo dục công dân, Văn học, GDQPAN... Điều này cho thấy đề tài khơng chỉ góp phần đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho việc tiến hành dạy học giáo dục về biển đảo mà còn tiếp cận gần với nội dung, phương pháp dạy học của chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đó là dạy học tích hợp, gắn liền với thực tiễn; theo định hướng phát triển các phẩm chất, năng lực mới cần có của người học sinh. Học sinh thơng qua hoạt động tìm hiểu về biển đảo, hình thành ý thức, tình yêu sâu sắc và trách nhiệm bản thân với các vấn đề biển đảo quê hương, đồng thời hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng địa lý cần thiết trong học tập, cuộc sống. Với những nội dung đã đạt được hi vọng đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cơ giáo và các em học sinh trong nhà trường phổ thông.
Tác giả cũng rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của các thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.