3.3. Một số kiến nghị về xây dựng và sử dụng các rào cản thương mại ở
3.3.1. Kiến nghị chung với Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương
Việc xây dựng các rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa trên một quy trình thống nhất, cĩ sự tham gia của các Bộ, ngành, các địa phương và các doanh nghiệp. Xây dựng và sử dụng các rào cản trong thương mại quốc tế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước hoặc bảo vệ người tiêu dùng và mơi trường sinh thái phải theo một quy trình đồng bộ với những cơng đoạn được thiết kế theo một trình độ ổn định. Đĩ là, việc điều tra để xác định các rào cản hiện hành và vai trị, tác động của từng loại rào cản. Khi phát hiện ra các rào cản khơng cịn tác dụng hoặc khơng phù hợp với thơng lệ và các cam kết quốc tế thì phải loại bỏ để tìm ra một cơng cụ mới thay thế. Để lựa chọn và thiết lập các mục tiêu khi xây dựng rào cản cần phải căn cứ vào các mục tiêu chung của quốc gia (chẳng hạn mục tiêu bảo hộ các ngành cơng nghiệp non trẻ), căn cứ vào các nguyên tắc, các yêu cầu, các cam kết của Tổ chức thương mại thế giới mà Việt Nam là thành viên, các thỏa thuận đã ký…, từ đĩ xác định và lựa chọn các cơng cụ thực hiện. Trong quá trình thực hiện, cần thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt để kịp thời phát hiện những bất hợp lý và đánh giá hiệu lực cũng như hiệu quả của từng cơng cụ để cĩ kế hoạch và biện pháp hiệu chỉnh kịp thời. Vì thế, chúng tơi kiến nghị quy trình xây dựng rào cản gồm các bước như sau:
Xác định các rào cản hiện hành
- Kiến nghị về hiệu chỉnh các rào cản thuế quan
- Kiến nghị về hiệu chỉnh các rào cản thuế quan
Việt Nam đang tiếp tục cắt giảm thuế quan để thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO. Để đảm bảo được lợi ích quốc gia và đáp ứng yêu cầu hội nhập, kiến nghị về hàng rào thuế quan như sau:
Việt Nam đang tiếp tục cắt giảm thuế quan để thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO. Để đảm bảo được lợi ích quốc gia và đáp ứng yêu cầu hội nhập, kiến nghị về hàng rào thuế quan như sau:
+ Giảm thuế nhập khẩu hàng hĩa theo đúng lộ trình đã cam kết nhưng tăng các loại thuế nội địa đối với hàng hĩa khơng khuyến khích nhập khẩu và tiêu thụ nội địa. Chẳng hạn, hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vẫn phải chịu thuế giá trị gia tăng, tăng các khoản lệ phí trước bạ, lệ phí lưu hành, thuế và phí mơi + Giảm thuế nhập khẩu hàng hĩa theo đúng lộ trình đã cam kết nhưng tăng các loại thuế nội địa đối với hàng hĩa khơng khuyến khích nhập khẩu và tiêu thụ nội địa. Chẳng hạn, hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vẫn phải chịu thuế giá trị gia tăng, tăng các khoản lệ phí trước bạ, lệ phí lưu hành, thuế và phí mơi
Phân tích tác động của các loại rào cản và mức độ phù hợp
Lựa chọn và thiết lập mục tiêu của từng loại rào cản
Xác định cơ sở pháp lý xây dựng rào cản
Xây dựng các rào cản và chiến lược thực hiện (sử dụng)
Tổ chức thực hiện, kiểm tra và hiệu chỉnh
Lựa chọn và thiết lập mục tiêu của từng loại rào cản Mục tiêu của
quốc gia
Nguyên tắc, yêu cầu quốc tế Loại trừ rào cản
trường, lệ phí kiểm dịch, lệ phí kiểm định chất lượng hàng nhập khẩu (đặc biệt là các loại máy mĩc đã qua sử dụng).
+ Hồn thiện biểu thuế nhập khẩu một cách chi tiết, cụ thể và nhất quán để khơng cĩ sự nhầm lẫn về thuế suất do mục đích sử dụng khác nhau. Đồng thời tiếp tục hồn thiện biểu thuế xuất nhập khẩu theo ba nhĩm: thuế suất thơng thường, thuế tối huệ quốc và thuế cho các khu vực ưu đãi thuế quan.
+ Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan với các mặt hàng khác thay cho việc áp dụng chế độ thuế suất cao cho tất cả hàng hĩa nhập khẩu.
+ Hồn thiện hạ tầng cơ sở pháp lý cho việc sử dụng thuế chống bán giá một cách cụ thể, minh bạch và dễ sử dụng.
+ Xây dựng và hồn thiện hạ tầng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp, chống chuyển giá đối với một số mặt hàng nhập khẩu.
+ Chuyển từ chế độ miễn thuế rời rạc hiện nay sang hệ thống miễn thuế tự động dựa trên các hệ số đầu vào xuất khẩu được thơng báo trước và cĩ thể áp dụng cho việc hồn thuế.
- Kiến nghị về hiệu chỉnh các rào cản phi thuế quan
Hiện nay, các rào cản phi thuế quan của Việt Nam đang được áp dụng một cách rời rạc theo các thơng tư, nghị định của Chính Phủ, Bộ, Ngành… Trong q trình thực thi cho thấy tính hiệu lực và hiệu quả của các quy định cịn hạn chế cần phải khắc phục đĩ là:
+ Với xu hướng tự do hố thương mại ngày càng cao, việc cấm nhập khẩu hàng hĩa đang được xĩa bỏ dần, vì vậy, tuỳ theo tính chất của từng loại hàng hĩa, cĩ thể chuyển từ danh mục hàng cấm nhập khẩu sang danh mục hàng hĩa nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành với các quy định về điều kiện kỹ thuật rất chặt chẽ ở mức độ cao để khĩ xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Làm như vậy thì chúng ta vừa hạn chế được những hàng hĩa khơng muốn nhập khẩu, mặt khác Việt Nam vẫn khơng vi phạm các quy định quốc tế. Trường hợp tiếp tục để ở danh mục hàng cấm nhập khẩu thì cần nêu rõ mục đích cấm là vì vấn đề mơi trường, sức khỏe hoặc vì những lý do rõ ràng khác.
+ Cần đổi mới các biện pháp quản lý đối với hàng hĩa thuộc diện quản lý chuyên ngành bằng giấy phép nhập khẩu, giấy phép khảo nghiệm, chỉ định doanh nghiệp được phép nhập khẩu, đăng ký lưu hành… sang quản lý theo các Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật về mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm và các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành khác. Đặc biệt, cần chú trọng đến các quy định về quy trình và phương pháp sản xuất, các biện pháp kiểm dịch động thực vật và các tiêu chuẩn, quy định đối với sản phẩm, nhãn mác sinh thái, chứng chỉ về xuất xứ sản phẩm…
Để xây dựng và sử dụng cĩ hiệu quả các rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế cần phải dựa trên chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế ở các cấp độ: tồn cầu, khu vực và song phương. Đây là một vấn đề rất khĩ khăn và phức tạp, nhưng thiếu nĩ thì việc xây dựng và thực hiện các rào cản thương mại sẽ gặp nhiều khĩ khăn trở ngại. Giải pháp tình thế là cần xây dựng cơ chế phối hợp và điều phối tập trung thống nhất, cĩ hiệu quả để tránh sự chồng chéo hoặc bỏ sĩt. Từ thực tiễn cho thấy cĩ những hàng hĩa vừa là thực phẩm, vừa là dược phẩm (trà giảm béo, sâm tươi và khơ các loại,…), cĩ những hàng hố bị cấm sử dụng cho những mục đích xác định (cấm sử dụng hàn the trong chế biến thực phẩm nhưng lại cần cho các ngành cơng nghiệp). Vì vậy, nếu khơng cĩ sự phân cơng và cơ chế phối hợp rõ ràng thì dễ dẫn tới hiện tượng bỏ sĩt.