Hiện trạng phát sinh rác thải nông nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm lochhof 26, mösbach achern, germany (Trang 34 - 37)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Hiện trạng phát sinh rác thải nông nghiệp

4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải

Rác thải nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường nông thôn. Các loại rác thải nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại farm trong khi khả năng đầu tư cho xử lý, giảm thiểu ô nhiễm rất hạn chế.

Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp chủ yếu từ: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại farm.

- Hoạt động xử lý sản phẩm nông nghiệp trong nhà máy, xưởng,..

Tại farmcung cấp 3 loại nơng sản chính đó là táo nho và chery. Mùa vụ được chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ tháng tháng 5 đến tháng 9. Các hoạt động chủ yếu chăm sóc táo nho xanh…Rác thải ở giai đoạn này bao gồm:

 Dây đenbuộc cây

 Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới

 Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su

 Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ

 Hộp giấy, bìa carton

 Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép

- Giai đoạn 2: Diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12 của năm. Các hoạt động là chăm sóc và thu hoạch nông sản. Rác thải ở giai đoạn này bao gồm:

27

 Rác thải nguy hại: Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón, các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn thắp sáng ngồi farm.

4.2.2. Khối lượng rác thải phát sinh

Bảng 4.2: Khối lượng rác thải phân theo trang thiết bị phục vụ nông nghiệp

Đơn vị: kg/tháng

Trang thiết b, vt liu Khối lượng

(kg/tháng) T l (%)

Dây dứa buộc cây 40 11.04

Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới 110 30.38

Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su 35 11.04

Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ 20 6.3

Hộp giấy, bìa carton 80 22.09

Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép 32 10.22

Tng 317 100

(Ngun kết quđiều tra, 2018)

Qua bảng 4.2 cho thấy lượng rác thải từ các trang thiết bị, vật liệu phục vụ nông nghiệp thải ra môi trường chủ yếu từ túi nilon, plastic, lưới, hộp xốp, vải chiếm 110 kg/tháng, các loại ống nhựa, cao su chiếm 35 kg/tháng, khối lượng ít nhất là dụng cụ quốc xẻng gỗ chiếm 20kg/tháng.

Bảng 4.3: Khối lượng rác thải nguy hại

Đơn vị: kg/tháng

Rác thi nguy hi Khi

lượng

T l

(%)

Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón, can chứa

phocmon tăng trưởng 60 76.9

Các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn thắp sáng ngồi farm 18 23.1

Tng 78 100

28

Qua bảng 4.3 cho thấy khối lượng rác thải nguy hại chủ yếu từ vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón trung bình là 91 kg/tháng và 35 kg/tháng là từ các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn.

Bảng 4.4: Lượng rác thải nông nghiệp phát sinh trong năm 2018Rác thi Khối lượng (kg) T l (%) Rác thi Khối lượng (kg) T l (%)

Trang thiết bị phục vụ nông nghiệp 2651 67.5 Trồng trọt,thu hoạch nông sản 856 21.8 Chất thải nông nghiệp nguy hại 420 10.7

Tng 3927 100

( Nguồn kết quả điều tra, 2018)

Bảng số liệu cho biết tình hình phát sinh các nguồn rác thải nơng nghiệp của farm trong mùa vụ. của. Nhìn chung, căn cứvào các giai đoạn của mùa vụ mà sản sinh ra lượng rác thải khác nhau. Khối lượng rác thải sinh ra nhiều nhất từ các rang thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Cịn lại từ hoạt đồn trồng trọ, thu hoạch nông sản và các loại chất thải nguy hại.

Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm phát sinh chất thải nông nghiệp phát sinh

67.5 21.8

10.7

Trang thiết bị phục vụ nông nghiệp

trồng trọt, thu hoạch nông sản

29

Qua biểu đồ trên cho thấy, lượng rác thải từ hoạt động, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều nhất là 67.5%, lượng rác thải từ hoạt động trồng trọt thu hoạch nơng sản là 121.8%. Cịn lại là chất thải nông nghiệp nguy hại 10.7%.

Hình 4.4. Hộp chứa hóa chất bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm lochhof 26, mösbach achern, germany (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)