Luận giải nguyên nhâ nô nhiễm

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá chất lượng nước sông nhuệ đáy chảy qua tỉnh nam định (Trang 45)

Các ngun thi có kh năng ảnh hưởng đến chất lượng nước các sông

thuộc lưu vc sông Nhu Đáy

Nguồn thải - nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Theo đánh giá và khảo sát của các nhà khoa học và chuyên gia cho thấy, các nguồn thải chính xả thải vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề. Trước hết, về nguồn thải sinh hoạt lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động trong phạm vi rất lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện từng khu vực, quy mô khu dân cư, mức sinh hoạt và các thói quen của người dân.

4.2.1. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu dân cư

Theo báo cáo của Trung tâm quan trắc, mỗi ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận 2.554.000 m3 nước thải từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 62% tổng lượng thải; 610.000 m3 nước thải sinh hoạt chiếm 15%, 636.000 m3nước thải công nghiệp chiếm 16%, 15.500 m3nước thải bênh viện chiếm 0,4%.

Nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng ơ nhiễm chất hưu cơ cao đã làm chất lượng nước sông Nhuệ và một số đoạn sông Đáy bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng. Ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy, nguồn thải nông nghiệp là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng từ nước thải trồng trọt, nước thải chăn nuôi. Kết quả tính tốn cho thấy, tổng lượng nước hồi quy và tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động trồng trọt là rất lớn. Nguồn thải nông nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm hữu cơ, N, P.

Theo số liệu thống kê sốdân trên toàn lưu vực là: 9.889.000 người - Dân số phân bốkhông đều, mật độ dân sốbình quân lưu vực là 1.200 người/km2; tập trung nhất ở Hà Nội 1.827 người/km2; Nam Định 1.205 người/km2; thấp nhất là vùng núi tỉnh Hồ Bình 178 người/km2.[5,7,8]

- Dân số nông thôn chiếm khoảng 70% tổng dân số. Dân cư khu vực thành thị cũng đang phát triển rất nhanh, tổng số dân thành thị năm 2008 khoảng 3.148 nghìn người.

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân toàn lưu vực giai đoạn 2000 – 2005 là 1,35 %/năm, từ 2005-2008 khoảng 1,2%/năm. Trong đó Hà Nội có tỷ tăng cao nhất (nếu khơng tính do sát nhập tỉnh Hà Tây) tỷ lệ khoảng 2,6%/ năm

Bảng 4.14: Tổng lượng nước thải sinh hoạt của tỉnh Nam Định đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Dân số tỉnh Nam Định trong lưu vực sông (người)

Dân số thành thị 243.000

Dân số nông thôn

1.582.771 Lượng nước thải sinh

hoạt (tính bằng 80% lượng nước cấp sinh hoạt) (m3/ngày)

Lượng nước thải sinh hoạt thành thị

26.244,00

Lượng nước thải sinh hoạt nông thôn

88635,17

Tổng lượng thải (m3/ngày)

114879,17

4.2.2. Nước thi t các hoạt động sn xut công nghip

Với tốc độ đơ thị hố nhanh và mật độ dân sốcao đã hình thành các khu đơ thị tập trung. Theo tổng hợp của SởTN&MT các địa phương, hiện nay trên lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có các nguồn thải chính gồm 10 khu cơng

nghiệp và 26 cụm cơng nghiệp

(KCN và CCN). Tính riêng ở Hà Nội, lượng nước thải sinh hoạt khoảng 374.000 m3/ngày, chiếm 76% tổng lượng nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông. Nam Định lượng nước thải sinh hoạt chiếm 7% Ninh Bình 7%, Hà Nam 8 % và Hịa Bình 2%. [1]

Tuy vậy, việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm này là rất khó khăn do quy mô nhỏ lẻ và phân tán theo hộ gia đình. Trước xu hướng phát triển theo hướng CNH - HĐH, các khu công nghiệp và đơ thị mở rộng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, bởi các nguồn thải từ công nghiệp là rất lớn. Các chất thải rắn công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy như: Cơ khí, nhiệt điện và luyện kim; cơng nghiệp hóa chất; cơng nghiệp giấy, chế biến thực phẩm và công nghiệp khai thác chế biến.

Nếu ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp đang hoạt động trong địa phận 5 tỉnh, thành phốtrong lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến nay là 5400 m3/ngày, nước thải của các cơ sở hoạt động ngoài KCN, CCN theo thống kê, tính tốn xấp xỉ 49.000 m3/ngày, trong đó Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải. Làng nghềđóng vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Tuy nhiên, chất thải từ các làng nghề là đáng báo động. Nguồn thải làng nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm... chảy tự do ra kênh mương rồi đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường.

Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đang bị ô nhiễm do chịu ảnh hưởng của nước thải công nghiệp, làng nghề chưa được xử lý đã đổ trực tiếp vào sông. Hiện tại các ngành công nghiệp phát triển mạnh trên lưu vực gồm có: chế biến thực phẩm, hóa chất, cơ khí và luyện kim, khai thác chế biến khống sản

Các khu công nghiệp quy mô lớn trên lưu vực sông Đáy bao gồm: KCN Đồng Văn I; KCN Châu Sơn (Hà Nam); KCN Gián Khẩu, KCN Ninh Phúc, KCN Tam Điệp (Ninh Bình); KCN Hịa Xá (Nam Định); KCN Châu Sơn (Hịa Bình); KCN Thạch Thất - Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa (Hà Nội)

Ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp đang hoạt động trong địa phận 5 tỉnh, thành phố trong LVS Nhuệ - Đáy đến nay là 5400 m3/ngày, nước thải của các cơ sở hoạt động công nghiệp ngoài KCN, CCN theo thống kê, tính tốn xấp xỉ 49.000 m3/ngày, trong đó thành phố Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải.

Hình 4.12: Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ Đáy

76% 8% 7% 7% 2% Hà Nôi Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hịa Bình

4.2.3. Các nguồn thải gây ơ nhiễm khác

Bên cạnh đó, nguồn thải nơng nghiệp còn chứa một lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động dùng thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng các chất này là nhỏ nhưng rất độc hại và bền vững trong môi trường. Theo phân tích, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đã làm cho nhiều loài động thực vật thủy sinh ngày càng trở nên khan hiếm.

Theo thống kê, lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có khoảng trên 450 làng nghề gồm có các làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá,... và các làng nghề khác. Dựa vào kết quả tính tốn của các chuyên gia cho thấy, lượng nước thải khá lớn, khoảng 43 triệu m3/năm tương đương với khoảng 94 nghìn m3/ngày, tải lượng ơ nhiễm hữu cơ rất lớn Phốtpho tổng lên đến 49 nghìn tấn/năm; BOD5 khoảng 21,6 nghìn tấn/năm; COD gần 39 nghìn tấn/năm.

4.2.3.1. Ngun thi làng ngh

Sản xuất làng nghề một mặt góp phần gia tăng sản phẩm xã hội và tạo công ăn việc làm, nhưng hàng ngày, hàng giờ thải các chất độc hại vào hệ thống sông, hồ ao trong lưu vực làm suy thối và ơ nhiễm môi trường trầm trọng. Hầu hết các làng nghề trong lưu vực đều chưa được qui hoạch tổng thể và xây dựng hệ thống thốt nước và xử lý chất thải hồn chỉnh. Nguồn thải làng nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm… chảy tự do ra kênh mương rồi đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường. Hơn nữa tại các làng nghề lại chính là nơi có mật độ dân cư cao, do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của người dân. Nguồn thải của làng nghề có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu cơ khó phân huỷvà đặc biệt là độ pH và các hoá chất độc hại không được xử lý đã góp phần làm cho nguồn nước nói riêng và mơi trường nói chung bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê, trong cả

LVS Nhuệ - Đáy có khoảng trên 450 làng nghề gồm có các làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, v..v. và các làng nghề khác. Hàng năm tổng lượng nước thải làng nghềđổvào lưu vực sông Nhuệ Đáy khoảng 35 triệu m3/năm (1)

Bảng4.15 : Số lượng các làng nghề thống kê trong LVS Nhuệ - Đáy (1) Tnh/Thành ph S lượng làng ngh (làng) Ươm tơ, dệt vi, đồ da Chế biến lươn g thc Ngh khác Tái chế phế liu Th công m ngh, thêu ren VLXD Hà Nội mở rộng 328 27 53 24 176 13 1 Hà Nam 17 2 2 3 1 9 - Nam Định 90 12 21 27 10 20 - Ninh Bình 17 1 11 - 5 - - Tổng 452 42 87 54 192 42 1

Hình 4.13: Tỷ lệ phân bố các làng nghề trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy

4.2.3.2. Ngun thi bnh vin

Chất thải y tế là loại chất thải đặc biệt được sản sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh, nó thuộc loại chất thải nguy hại cần được xử lý triệt để trước khi thải vào nguồn tiếp nhận của mơi trường.

Trong lưu vực có 164 bệnh viện và hàng trăm trung tâm y tế và các phòng khám, với trên 22.000 giường bệnh. Ở vùng ngoại thành mỗi huyện, thị trấn đều có một bệnh viện đa khoa, khơng kể các trung tâm y tế, phịng khám và trạm xá tại các phường, xã. Theo tổng hợp trong tất cả các bệnh viện trên chỉ một số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải, nước thải (hệ thống thiêu huỷ chất thải rắn) đạt tiêu chuẩn quốc gia, một số bệnh viện còn lại chất thải rắn và rác mới chỉ dừng lại ở khâu thu gom và chơn lấp mà khơng có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên. Hiện nay không chỉ tại các bệnh viện trong LVS Nhuệ - Đáy mà tình trạng chung của cả nước là ln ln có một số lượng lớn người nhà đến phục vụ bệnh nhân tương đương hoặc nhiều hơn số bệnh nhân của bệnh viện. Tình trạng này đã buộc hệ thống xử lý chất thải của bệnh viện hoạt động tới mức quá tải. Các chất thải bệnh viện có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng nếu như công tác quản lý không được thực hiện đúng yêu cầu vệ sinh. Các bệnh có nguy cơ lây truyền rất lớn qua rác thải, nước thải bệnh viện là ỉa chảy, viêm gan B, lao phổi,… khi rác thải và nước thải không được xử lý để tự do chảy theo nước mưa, theo cống rãnh vào mương tiếp nhận và cuối cùng chảy vào sông.

Tổng lượng nước thải từ bệnh viện của 5 tỉnh/thành phố trong lưu vực năm 2008 khoảng 15.000 m3/ngày đêm. Trong đó, Hà Nội chiếm 74%, Nam Định chiếm 10%, Ninh Bình 7%, Hà Nam 7% và Hịa Bình 2% tổng lưu lượng nước thải bệnh viện. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm cho nguồn thải bệnh viện cho ở sau:

Hình 4.14: Tỷ lệ nước thải bệnh viện đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy

4.3. ĐỀ XUT GII PHÁP GIM Ô NHIM SÔNG NHUĐÁY

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn thải sinh hoạt là nguồn tác động lớn nhất đối với chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định. Đồng thời, các hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề cũng là những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng nước sơng. Do đó, các nhà quản lý mơi trường cần có những biện pháp quản lý các nguồn ơ nhiễm này để bảo vệ chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy. Tôi đề xuất một số giải pháp quản lý cụ thể đối với những nguồn thải này.

4.3.1. Gii pháp vi ngun thi sinh hot

+ Các sông dẫn nước thải trong khu vực đều chứa cả nước mưa dẫn đến việc ứ đọng tại các kênh dẫn nước do lượng nước đổ về quá lớn trong mùa mưa. Nước mưa và nước thải cho đổ về một đường cho xử lý nước thải tập trung

+ Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng cách cho phép các công ty, các cá nhân, các cơng ty nước ngồi tham gia vào lĩnh vực này. Các cơng ty sẽ xử lý nước thải và thu phí để duy trì hoạt động

+ Xây dựng và tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt tại các khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn, nâng cao năng lực và mở rộng mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt trên tồn hệ thống sơng

+ Phân loại rác từ nguồn phát sinh

Hà Nội 74% Ninh Bình 7% Nam Định 10% Hịa Bình 2% Hà Nam 7%

4.3.2. Gii pháp vi ngun thi cơng nghip

- Các dự án vào cơ sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với những ngành nghề đăng ký trong báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt

-Khuyến khích các nhà máy, cơ sở sản xuất từng bước cải tiến máy móc, đổi mới cơng nghệ hoặc áp dụng cơng nghệ tiên tiến. Tạo điều kiện cho các cơ sở hiện đang hoạt động nhưng có khó khăn về kinh tế chưa có khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay dổi dây chuyền cơng nghệ để giảm thiểu khói lượng chất thải. Khuyến khích các dự án sản xuất, dịch vụ và sản phẩm thân thiện với môi trường và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

- Các cơ quan chuyên môn về môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra các đơn vị trên địa bàn, lập danh mục các đơn vị đang và có nguy cơ gây ơ nhiễm cao để quản lý, theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời. Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện hậu kiểm ĐTM, cam kết bảo vệmôi trường đối với mỗi dự án đầu tư.

4.3.3. Gii pháp giáo dc, nâng cao nhn thc cộng đồng

-Xây dựng và tổ cuhức thực hiện trương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nước nói chung và nước sơng Nhuệ - Đáy chả qua địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng trong các cơ quan chun mơn ở cấp tỉnh, cấp huyện và cán bộ cấp cơ sở, chú trọng đối với cấp huyện, cấp xã, nhất là cán bộ địa chính xã

-Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn trong các tầng lớp thanh thiếu niên, giáo viên, cán bộ y tế sở tại. Chú trọng bồi dưỡng đào tạo trang bị kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền và kiến thức cơ bản về tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ - Đáy

-Nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trường thong qua các phương tiện thông tin đại chúng. Phát huy tối đa hiệu quả các phương tiện thong tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. Tổ

chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm bảo vệ môi trường của người công dân, phổ cập và nâng cao hiểu biết về môi trường, cung cấp thong tin về bảo vệ môi trường, cổ động lien tục cho các phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình trong hoạt động bảo vệ mơi trường

-Tăng cường giáo dục môi trường trong các trường học, lồng ghép các kiến thức môi trường một cách khoa học với một khối lượng hợp lý trong các chương trình giáo dục của từng cấp học, khuyến khích các cơ sở giáo dục – đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước,

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá chất lượng nước sông nhuệ đáy chảy qua tỉnh nam định (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)