Một số điểm đo chi tiết

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ thông tin và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 21 xã tử du, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 62)

4.3.2.3. Thành lập bản vẽ

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công

cụ vẽ đường thẳng Place Line và chọn lớp cho từng đối tượng của chương trình

Micorstation để nối các điểm đo chi tiết.

Lần lượt thực hiện các công việc nối điểm theo sơ đồ, số hiệu điểm của tờ

bản đồ, ta thu được bản vẽ của khu vực đo vẽ như hình minh hoạ dưới đây. Lúc này các thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một sốđịa vật đặc trưng của

Hình 4.13: Mt góc t bản đồ trong quá trình ni tha

Hình 4.14: Các thửa đất sau khi được ni

4.3.2.4. Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ

Từ menu chọn cơ sở d liu bản đồ qun lý bản đồ kết ni với cơ sở d liu.

Để có thể thực hiện các nhóm chức năng của phần mềm cơ sở dữ liệu bản đồ như đánh số thửa, tính diện tích tự động ta phải tạo được tâm thửa (topology). Công

4.2.2.5. Sa li

Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu bản đồ (không gian ) đã được chuẩn

hóa. Nó khơng chỉ lưu trữ các thơng tin địa lý, mơ tả vị trí, kích thước, hình dạng

của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà cịn cịn mơ tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.

Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi

đóng vùng sửa lỗi, topology là mơ hình đảm bảo việc tự động tính diện tích, là đầu

vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.

* Sửa lỗi cho mảnh bản đồ vừa tạo.

Như đã nói ở trên tâm thửa chỉ được tạo khi các thửa đã đóng vùng hay khép

kín. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẽ không tránh khỏi sai sót. Famis cung cấp cho chúng ta một chức năng tự động tìm và sửa lỗi. Tính năng này gồm 2 công

cụ MRFClean và MRF Flag Editor.

Từ menu chính của phần mềm vào Cơ sở d liu bản đồ To Topology

Tđộng tìm,sa li (CLEAN ).

Vào Parameters Tolerances đặt thông số cần thiết cho chức năng MRFClean để tự sửa lỗi. Chức năng này chỉ sửa được các lỗi thông thường như :

Bắt quá, bắt chưa tới, trùng nhau. Các lỗi này thể hiện cụ thể như các hình minh hoạ

dưới đây :

Hình 4.15: Các lỗi thường gp

Các lỗi còn lại phải tiếp tục dùng chức năng MRF Flag Editor để sửa. Từ

Kích chuột vào nút Next để hiển thị các lỗi mà chức năng MRF Flag báo màn hình bản đồ xuất hiện, nơi nào có chữ D là nơi đó cịn lỗi, cần tự sửa bằng tay

sử dụng thanh công cụ modifi của Microstaion với các chức năng như vươn dai đối

tượng, cắt đối tượng,... Các hình minh hoạ dưới đây là hình thanh cơng cụ Modifi

của Microstaion và những lỗi được tính năng sửa lỗi MRF Flag báo để sửa cùng với các hình minh hoạ các thửa đất sau khi được sửa lỗi.

Hình 4.16: Màn hình hin th các li ca thửa đất

4.3.2.6. Chia mnh bản đồ

Sau khi sửa hết các lỗi trên bản đồ, ta tiến hành tạo bảng chắp và chia mảnh bản đồ.

- Từ cửa sổ Cơ sở d liu bản đồ Bản đồ địa chính To bản đồ địa

chính. Tại đây ta chọn tỷ lệ, loại bản đồ và phương pháp chia mảnh ấn tạo bảng

chắp rồi chọn vị trí mảnh.

Hình 4.18: To bng chp phân mnh bản đồ

4.3.2.7. Biên tp mnh bản đồđịa chính s 36 như sau:

* To vùng

Từ cửa sổ Cơ sở d liu bản đồ To Topology To vùng. Chọn Level

cần tạo vùng (ở đây là level của thửa đất) nếu nhiều lớp tham gia tính diện tích thửa

đất thì ta phải tạo tất cả các lớp và mỗi lớp cách nhau bằng dấu phẩy. Sau đó chương trình tự tạo lớp tâm thửa cho từng thửa đất.

Tạo vùng xong ta vào Cơ sở d liu bản đồ qun lý bản đồ kết ni

Hình 4.19: Thửa đất sau khi được to tâm tha * Đánh số tha * Đánh số tha

Từ menu Cơ sở d liu bản đồ bản đồ địa chính đánh số tha t động hộp thoại đánh số thửa tự dộng sẽ hiện ra.

Tại mục bắt đằu t chọn 1, chọn khoảng băng rộng theo chiều ngang tại mục độ rng là 20, chọn kiểu đánh Đánh tất c ,chọn kiểu đánh zích zc, kích vào

hộp thoại Đánh số tha. Chương trình sẽ thực hiện đánh số thửa từ trên xuống

dưới, từ trái qua phải theo kiểu zích zắc.

* Gán d liu t nhãn

Để phục vụ cho việc thành lập các tài liệu quản lý đất và các loại hồ sơ địa chinh, bước gán dữ liệu từ nhãn này cung cấp đầy đủ các thông tin số liệu cho việc thành lập các loại hồ sơ địa chính.

Trước khi tiến hành bước này các thông tin thửa đất phải được thu thập đầy đủvà được gắn nằm trong các thửa.

Các lớp thông tin của thửa đất được gắn bằng lớp nào thì bước gán thơng tin từ nhãn sẽ tiên hành gán nhãn bằng lớp đó.

Từ menu Cơ sở d liu bản đồ Gán thơng tin địa chính ban đầu

Gán d liu t nhãn

Hình 4.20: Gán thơng tin tha đất

Trong bước gán nhãn thửa ta gán (họ và tên chủ sử dụng đất, loại đất, địa chỉ) bằng lớp 51,52,53 do vậy ta gán thông tin từ nhãn lớp 51 cho tên chủ sử dụng, 52 cho mục đích sử dụng, 53 cho địa chỉ,... thơng tin địa chính ban đầu để ở lớp nào ta gán ở lớp đấy, gán xong các lớp thông tin ta phải kết ni với cơ sở d liu bản đồ.

* Sa bng nhãn tha:

Để đảm bảo cho đầy đủ các thơng tin địa chính được cập nhật trong file báo

cáo, ta phải kiểm tra bảng nhãn thửa xem file báo cáo đã cập nhật đầy đủ hay chưa. Có những trường hợp các thơng tin của thửa đất khi gắn bị chồng lên ranh giới thửa, do vậy khi gán nhãn thửa file báo cáo sẽ không cập nhật được các thông tin vào bảng nhãn.

Từ menu Cơ sở d liu bản đồgán thơng tin Địa chính ban đầu sa

bng nhãn tha. Kiểm tra bảng CSDL địa chính xem các thơng tin trong bảng đã

đầy đủ thông tin chưa nếu thiếu ta có đầy đủ các cửa sổcho phép thay đổi bổ sung các thơng tin.

Hình 4.21: Sa bng nhãn tha * V nhãn tha:

Vẽ nhãn thửa là một trong nhưng công cụ thường dùng để hiển thị các dữ

liệu thuộc tính thành các đối tượng đồ hoạ theo một cách định dạng cho trước. Có

thể có rất nhiều dữ liệu thuộc tính đi kèm theo tại một thời điểm không thể hiển thị

được tất cả các dữ liệu.

Từ menu Cơ sở d liu bản đồ S lý bản đồ V nhãn tha

Đánh dấu vào Mdsd2003 rồi vẽ nhãn chương trình sẽ tự động vẽ nhãn tồn bộ

bản đồ với mục đích sử dụng là mục đích lúc gán nhãn và số thửa ứng với số thửa

đã đánh.

* To khung bản đồđịa chính

Khung bản đồ địa chính cần phải tạo ra với vị trí và cách thể hiện theo đúng

quy định trong pham vi thành lập bản đồ địa chính của Bộ TN & MT ban hành.

Từ menu Cơ sở d liu bản đồ Bản đồđịa chính To khung bản đồ

Hình 4.23: T bản đồsau khi được biên tp hoàn chnh

4.3.2.8. Kim tra kết quđo

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử, tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chon những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực

địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những sai số đều nằm trong giới hạn

4.2.2.9. In bản đồ

Khi bản đồ đã được kiểm tra hồn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ

thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này.

Tiến hành fence bản đồ lại từ menu File Print/Plot Plot

4.3.3. Kim tra và nghim thu các tài liu

Sau khi xem xét các tài liệu đạt chuẩn trong quy phạm bản đồ và luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng trình, chúng tơi đóng gói và giao nộp tài liệu:

- Các loại sổ đo

- Bản đồ địa chính

- Các loại bảng biểu

- Biên bản kiểm tra

PHN 5

KT LUN VÀ KIN NGH 5.1. Kết lun

Bản đồ địa chính của xã Tử Du, huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc được đo

vẽ từ năm 1987 đến nay đã có nhiều thay đổi về sử dụng đất, do đó việc đo vẽ lại

bản đồ địa chính để thuận cho cơng tác quản lý hồ sơ địa chính là rất phù hợp với yêu cầu hiện nay.

- Thành lập lưới đo vẽ bao gồm: 148 điểm lưới kinh vĩ có độ chính xác cao

từ 12 điểm địa chính ban đầu.

- Từ số liệu đo chi tiết được đưa vào máy tính và được xử lý, bằng phần mềm

MicroStation, famis đã biên tập và hoàn thiện mảnh bản đồ địa chính số 21 từ 2050 điểm chi tiết, tổng số thửa 212 thửa, in ra được một tờ bản đồ địa chính giấy, độ

chính xác của bản đồ đáp ứng chỉ tiêu kĩ thuật quy định trong phạm vi hiện hành

của Bộ TN và MT.

5.2. Kiến ngh

- Trang bị hệ thống máy móc hiện đại đi đơi với đội ngũ cán bộ có trình độ

chun mơn cao để vận hành chúng.

- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, bồi dưỡng đào tạo, nâng

cao trình độ những kỹ thuật viên, cán bộ địa chính nhằm sử dụng thành thạo phần

mềm chuyên ngành, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến

độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Trong phạm vi đề tài, tơi có ý kiến nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài

Nguyên và Môi Trường và các cấp, các ngành tạo điều kiện cho sinh viên học tập,

nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn cũng như kiến thức tin học vào công tác

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa

chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên & Môi trường, (2006), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis.

3. Văn phòng đăng ký đất đai- Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo

tổng kết kỹ thuật Lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN) tại xã Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (12/11/2015)

4. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Nghị định Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.

5. Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành, Thái

Nguyên.

6. Quốc hội Luật đất đai 2013, (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản đồ địa chính.

8. Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000;

1:2000; 1:5000.

9. Tổng cục Địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử.

10.UBND xã Tử Du (2014), Báo cáo thống kê kết quả biến động đất đai đất đai của xã Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

11.Viện nghiên cứu Địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation

& Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.

12.Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II - Trường Đại học Nơng

lâm Thái Ngun.

13.Phan Đình Binh (2012) Bài giảng Bản đồ địa chính - Trường Đại học Nơng lâm

Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ thông tin và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 21 xã tử du, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)