Kiến nghị về phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá khái quát nhận thức về nhón hiệu và thực trạng quản trị nhón hiệu sản phẩm của một số doanh nghiệp thuộc đối tượng nghiên cứu (Trang 36 - 38)

3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA DOANH

3.1Kiến nghị về phớa doanh nghiệp

3.1.1 Về việc nõng cao nhận thức chung về nhón hiệu

3.1.1.1 Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về quản trị nhón hiệu cho đội ngũ cán bộ quản lý

Doanh nghiệp cần chủ động trong việc tổ chức những khóa đào tạo ngắn ngày cho trước hết là các cán bộ quản lý, đặc biệt là quản lý kinh doanh và marketing nhằm trang bị những kiến thức chung nhất về nhón hiệu và giỳp cho đội ngũ cán bộ quản lý này có hiểu biết đúng đắn và nhón hiệu và vai trũ của nhón hiệu đối với sự phát triển của doanh nghiệp.

Việc trang bị kiến thức chung về nhón hiệu và quản trị nhón hiệu cho đội ngũ cán bộ quản lý sẽ góp phần làm tăng nhận thức chung cán bộ quản lý doanh nghiệp về nhón hiệu và tầm quan trọng của việc xõy dựng nhón hiệu, đồng thời thông qua họ để xây dựng ý thức phát triển nhón hiệu cho toàn thể cỏn bộ nhõn viờn của doanh nghiệp.

3.1.1.2 Tham dự cỏc hội thảo/hội nghị về quản trị nhón hiệu

Bên cạnh việc tổ chức các khóa đào tạo, doanh nghiệp cũng nên cử người tham gia các hội thảo, hội nghị hay các diễn đàn về nhón hiệu và những vấn đề liên quan. Việc tham gia những hội thảo hay diễn đàn, ngoài việc tạo điều kiện cho cỏn bộ quản lý của doanh nghiệp trang bị thờm kiến thức về nhón hiệu cũn mang lại cơ

hội cho họ trong việc mở rộng mạng lưới với những cơ sở hay đơn vị chuyên trách về xây dựng, phát triển và quản lý nhón hiệu.

Hiện nay, cú khỏ nhiều cỏc hội thảo, hội nghị về vấn đề quản trị nhón hiệu được các đơn vị hay tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp như Câu lạc bộ Hàng Việt nam chất lượng cao, Báo Sài gũn Tiếp thị, Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt nam cũng như các hiệp hội doanh nghiệp. Những hội thảo, hội nghị này, mặc dù mới chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp những kiến thức và trao đổi kinh nghiệm chung về nhón hiệu nhưng là những cơ hội khá tốt để các doanh nghiệp nâng cao nhận thức chung cho đội ngũ cán bộ của mỡnh về nhón hiệu.

3.1.2 Về việc nõng cao kiến thức của bộ phận quản lý nhón hiệu/marketing 3.1.2.1 Đào tạo chuyờn sõu về quản trị nhón hiệu cho bộ phận marketing hoặc

quản trị nhón hiệu.

Ngoài việc đào tạo nâng cao nhận thức nói chung của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng đào tạo chuyờn sõu về phỏt triển và quản trị nhón hiệu cho đội ngũ cán bộ marketing của doanh nghiệp vỡ đây sẽ là những người tham gia trực tiếp nhất vào việc xây dựng và phát triển nhón hiệu cho doanh nghiệp.

Việc đào tạo chuyên sâu về quản trị nhón hiệu của doanh nghiệp có thể thực hiện dưới một số hỡnh thức

Hỡnh thức thứ nhất là gửi người tham gia các chương trỡnh đào tạo chuyên sâu về quản trị nhón hiệu tại cỏc cơ sở đào tạo. Hỡnh thức này thường đơn giản và ít tốn kém hơn nếu đội ngũ cán bộ marketing và quản trị nhón hiệu của doanh nghiệp ít. Tuy nhiên, nhược điểm của hỡnh thức này là cỏc chương trỡnh thường được thiết kế cho các loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc ngành khỏc nhau nờn khụng thể hiện sõu sắc đặc thù của từng ngành.

Hỡnh thức thứ hai là thuê các cơ sở đào tạo tiến hành khảo sát đặc điểm của doanh nghiệp, sản phẩm, và định hướng chiến lược để thiết kế chương trỡnh đào tạo chuyờn sõu về quản trị nhón hiệu phự hợp với đặc thù của ngành, của doanh nghiệp và khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ marketing và quản trị nhón hiệu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với hỡnh thức đào tạo này thỡ doanh nghiệp phải cú

được đội ngũ cán bộ marketing và quản trị nhón hiệu đủ lớn để có thể giảm thiểu chi phí đào tạo bỡnh quõn đầu người.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể cử người đi học về quản trị nhón hiệu tại cỏc cơ sở nước ngoài có nền kinh doanh và lịch sử nhón hiệu lõu dài như Mỹ. Hỡnh thức này cú ưu điểm là giúp nhân viên của doanh nghiệp tiếp thu được những phương pháp mới nhất trong xây dựng và quản trị nhón hiệu. Tuy nhiờn, nó cũng có nhược điểm là chi phí cao, đũi hỏi trỡnh độ nhân viên cao và thường không xét đến được những yếu tố đặc trưng của thị trường trong nước. Nhưng đối với những doanh nghiệp có tiềm năng và định hướng phát triển ra thị trường quốc tế thỡ đây là một phương pháp đào tạo đem lại hiệu quả về mặt dài hạn.

3.1.2.2 Thuê tư vấn về nhón hiệu

Các doanh nghiệp nhỏ thường khó có đủ nhân sự cũng như quy trỡnh cần thiết để tạo dựng nhón hiệu cho riờng mỡnh vỡ đây là một công việc đỏi hỏi kiến thức và kỹ năng về nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, để có thể xây dựng được những nhón hiệu tốt, cỏc doanh nghiệp nhỏ nờn thuờ dịch vụ tư vấn phát triển nhón hiệu, từ phân tích môi trường và thiột kế của nhón hiệu đến việc phát triển nhón hiệu ra thị trường theo mụ hỡnh dịch vụ tư vấn từng phần và cử người của doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng nhón hiệu để học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu quy trỡnh xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu. Đây là một phương pháp rất hiệu quả để giúp đội ngũ cán bộ marketing nói chung và quản trị nhón hiệu nói riêng tiếp cận với những phương pháp xây dựng và quản trị nhón hiệu để nâng cao khả năng của mỡnh trong lĩnh vực này và từng bước hỡnh thành đội ngũ cán bộ chuyên trách về quản trị nhón hiệu cú kinh nghiệm thực tế trong xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu.

Một phần của tài liệu Đánh giá khái quát nhận thức về nhón hiệu và thực trạng quản trị nhón hiệu sản phẩm của một số doanh nghiệp thuộc đối tượng nghiên cứu (Trang 36 - 38)