Quy trình bảo quản hạt giống (hạt ưa khô) của RCFTI

Một phần của tài liệu Cẩm nang kĩ thuật về hạt giống của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng doc (Trang 55 - 58)

Trước khi bảo quản hạt giống cần phải khử trùng hạt để giết chết các loại côn trùng và loại bỏ

các vật gây bệnh có hại cho hạt giống như là công việc kiểm dịch khi bán hạt giống. Ở RCFTI dùng chất khí CO2 công nghiệp để khử trùng hạt giống. Hạt giống được cho vào túi có ngăn sau đó được bơm khí CO2 công nghiệp vào. Hạt được giữ như vậy trong vòng 2 tuần trước khi mở túi và lấy hạt ra bên ngoài.

4.4.2 Bảo quản hạt giống

4.4.2.1Nhit độ bo qun

Kho lạnh (18-20oC, RH ~30 -60%). Với điều kiện này, hầu hết các loài Keo và Bạch đàn bảo quản ở kho lạnh có tuổi thọ kéo dài từ 3 đến 10 năm. Thông thường hạt giống được bảo quản vậy khi tủ lạnh hoặc thiết bị làm lạnh khác không sẵn có.

Tủ lạnh (3-5oC). Đối với những loài không bảo quản tốt ở kho lạnh như là Phi lao, Tràm, Thông và Bạch đàn urô, tốt nhất là bảo quản ở tủ lạnh. Đây là điều kiện tối ưu nhất cho để cất trữ hạt giống cho hầu hết các loại hạt giống của RCFTI.

Tủ lạnh sâu (từ -18oC đến -15). Tủ lạnh sâu được sử dụng bảo quản cho những loài đặc biệt và cho mục đích bảo tồn nguồn gen lâu dài. Hạt được cất trữ trọng nhiệt độ này phải có độẩm hạt từ 5 – 7% và được chứa trong các túi nilông dán kín.

4.4.2.2Bảo quản hạt ưa ẩm

Được ghi nhận về sự thay đổi sức sống của hạt ưa ẩm và sự hạn chế về kinh nghiệm trong quá trình xử lí. Điều đó không thể cung cấp những quy trình rõ ràng trong quá trình xử lý và bảo quản. Một quy trình đánh giá tính chất hạt giống đã được xây dựng bởi DFSC-IPGRI Đan Mạch (1999) sẽ cung cấp những thông tin về tuổi, thời gian bảo quản và phương pháp bảo quản hạt. Những điểm dưới đây đã cung cấp được những nét cơ bản trong việc tiếp cận xử lý quả mọng chứa hạt ưa ẩm.

ƒ Ngâm trong nước khoảng 24 giờđể giết côn trùng theo công thức

ƒ Xác định độẩm hạt ban đầu bằng cách cắt hạt ra những mảnh nhỏ khoảng 5 mm và sử

dụng máy sấy để kiểm tra độẩm.

ƒ Xác định được mức độđộẩm hạt giống an toàn để làm khô hạt giống xuống mà không làm mất sức nảy mầm. Nếu làm khô hạt giống ở mức an toàn không ảnh hưởng xấu tới chất lượng hạt giống thì có thể bảo quản hạt giống được lâu hơn so với hạt được bảo quản trong trạng thái tự nhiên.

ƒ Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt giống, công việc này đòi hỏi phải mất nhiều thời gian (hàng tháng)

ƒ Bảo quản hạt giống ở tủ lạnh 3-5oC, nếu không có thông tin gợi ý về bảo quản tại nhiệt độ khác.

ƒ Đựng hạt trong các túi nilông thông thoáng khí (túi không có các vách ngăn). Độ ẩm của hạt nên được bảo quản trong chất nền ẩm (các chất khoáng ẩm hoặc mùn cưa) và chúng có khả năng được hút ẩm dưới điều kiện trên.

ƒ Cứ 3 đến 6 tháng hạt nên được kiểm tra về sức sống (Khả năng nảy mầm của hạt giống).

ƒ Hạt nhanh chóng được đưa đến nơi bảo quản sau khi thu hái và chế biến.

4.4.3 Duy trì đánh du ht trong quá trình bo qun.

Tất cả các lô hạt phải được đánh dấu rõ ràng, ít nhất là số lô hạt cho từng cây cá thể và số

lượng người thu hái trên hiện trường. Đối với những lô hạt nhỏ hơn, hạt nên được bỏ vào túi nhỏ sau đó được đặt vào các thùng hẹp. Đối với những lô hạt với khối lượng lớn (trên 60 kg), hạt được cho trực tiếp vào các thùng được ghi nhãn, nhãn được đặt vào hai vị trí trong thùng và bên ngoài thùng. Hạt khô và hạt ưa ẩm nên được bảo quản riêng rẽ trong các thùng chứa.

Để hạt khô chứa thật đầy trong mỗi thùng chứa nếu có thể, điều này làm giảm sự tăng lên của

độẩm hạt thông qua sự trao đổi dư thừa khí giữa độẩm cao của không khí và độẩm thấp hơn trong bình chứa hạt. Thùng chứa được đánh số theo dãy để dễ dàng xác định. Địa điểm thu thập của từng lô hạt được ghi lại trong dự liệu hạt.

Mỗi khi hạt giống đã bị chết trong quá trình bảo quản, số lượng lô hạt trong dự liệu hạt cho thấy “0”. Số lô hạt đã được lấy ra khỏi thùng chứa và Thẻ ghi nhận thông tin hạt sẽđược đặt trong hệ thống thẻ chết. Tuy nhiên, việc ghi nhãn các lô này vẫn được duy trì trong hệ thống của dự liệu hạt.

Dưới đây là tóm tắt các bước phải được thực hiện trong quá trình bảo quản hạt. Trách nhiệm cá nhân trong mỗi phần việc đã được chỉ ra trong ngoặc đơn:

ƒ Đảm bảo lô hạt sạch sẽ và được ghi chú bởi các nguồn thông tin thích hợp (người thu hái hạt hoặc người kiểm tra hạt)

ƒ Vào số lô hạt trong quyển đăng ký lô hạt với đầy đủ dữ liệu liên quan và khối lượng hạt (người thu hái hạt hoặc người kiểm tra hạt)

ƒ Viết vào thẻ ghi hạt sử dụng thông tin từ phiếu thu hái hạt trên hiện trường (người thu hái hạt hoặc người kiểm tra hạt)

ƒ Khối lượng hạt và ghi chú về khối lượng hạt trên thẻ và phiếu thu hái hạt trên hiện trường (người thu hái hạt hoặc người kiểm tra hạt)

ƒ Thực hiện việc kiểm tra nảy mầm hạt (người kiểm tra hạt) ƒ Xông khói cho hạt (hạt khô)

ƒ Hạt để bảo quản phải đảm bảo số lô hạt được đính kèm tới các thùng bảo quản hạt (người điều vận hạt)

ƒ Phiếu thu hái hạt trên hiện trường được điền và hoàn thành cùng một lần (người thu hái hạt hoặc người kiểm tra hạt)

ƒ Thẻ ghi được đặt theo hệ thống để có thể sử dụng vào dữ liệu nẩy mầm hạt (người kiểm tra hạt).

ƒ Hoàn thành việc kiểm tra nảy mầm. Thông tin về sức sống và cách xử lý được ghi vào Phiếu thu hái hạt trên hiện trường (người kiểm tra hạt) và dữ liệu hạt (người vào dữ

HÌNH ẢNH 5. Cất trữ hạt giống

Hình. 2. Những lô hạt được bảo quản trong các túi ni long chứa vách ngăn trong phòng lạnh (5oC)

Hình 1. Mỗi lô hạt được gói riêng rẽ trong những túi ni lông có vách ngăn hoặc những túi vải và

được đặt trong các thùng chứa hẹp tránh được loài gậm nhấm trong kho bảo quản

Hình. 3. Tủ lạnh được sử dụng bảo quản hạt giống phục vụ bảo tồn nguồn gen cho một số

TÀI LIU THAM KHO

CFSC (1998) Project document on production and supply of forest seed for the five million ha

reforestation programme. Central Forest Seed Company, Hanoi.

MARD (1998) Project document on five million ha reforestation programme. Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi.

Ministry of Forestry (1995) Vietnam Forestry. Ministry of Forestry, Hanoi.

Nguyen Duong Tai (2000) Seed quality for reforestation. In Schmidt, L. & Nguyen Xuan Lieu (eds.), Proceedings of National Seminar on Priority Tree Species, Hanoi, 7-8 September 2000. Indochina Tree Seed Programme/Central Forest Seed Company, Hanoi.

Nguyen Hoang Nghia (2000) Integrated strategies and conservation of forest genetic resources in Vietnam. In Schmidt, L. & Nguyen Xuan Lieu (eds.), Proceedings of National

Seminar on Priority Tree Species, Hanoi, 7-8 September 2000. Indochina Tree Seed

Programme/Central Forest Seed Company, Hanoi.

Nguyen Huy Phon (2000) Discussion on Priority Species in Contemporary Vietnamese

Forestry and Tree Seed Aspects. Presentation at the Second Regional Consultation for Danish

Supported Tree Seed Projects in South East Asia. Hanoi, February 2000.

Nguyen Ngoc Binh (2000) Introduction to 5 million ha reforestation programme. In Schmidt, L. & Nguyen Xuan Lieu (eds.), Proceedings of National Seminar on Priority Tree Species,

Hanoi, 7-8 September 2000. Indochina Tree Seed Programme/Central Forest Seed Company,

Hanoi.

Nguyen Xuan Lieu (2000) Summary and key findings of regional priority species workshops. In Schmidt, L. & Nguyen Xuan Lieu (eds.), Proceedings of National Seminar on Priority

Tree Species, Hanoi, 7-8 September 2000. Indochina Tree Seed Programme/Central Forest

Seed Company, Hanoi.

Vietnam Scientific and Technical Association of Forestry (1995) National Parks and Nature

Reserves in Vietnam. Vietnam Scientific and Technical Association of Forestry, Hanoi.

1. Biodiversity action plan of Vietnam, 12/1995.

2. Decree 02/CP of the Government on 15/1/1994 on land allocation to organizations, households, individuals for long-term use in forestry.

3. Decision 661/QD-TTg of the Premier dated 29/7/1998 on objectives, tasks, policies and organization of the implementation of the project for planting of 5 million ha of new forests.

4. Law on forest protection and development, Government - 8/1991 5. Law on environment protection, 12/1993

6. Plan of "Strong development of forest planting and revegetation of bare land and denuded hills as a step towards banning of natural forest exploitation" Ministry of Agriculture and Rural Development, September 1997.

Một phần của tài liệu Cẩm nang kĩ thuật về hạt giống của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng doc (Trang 55 - 58)