4.2.1 .Đánh giá hiện trạng môi trường khơng khí
4.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước
Bảng 4.3. Kết quả phân tích nước thải chi nhánh Công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B)
Đợt I Đợt II Đợt III 1 pH - 6,85 7,2 6,5 5 - 9 2 BOD5 (200C) mg/l 42,3 45,1 35,8 50 3 COD mg/l 62,8 67,2 53,2 - 4 TSS mg/l 83,1 63,4 74,6 100 5 TDS mg/l 454,2 217,6 242,7 1 000 6 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,56 1,04 1,32 4,0 7 Amoni (tính theo N) mg/l 6,74 7,35 4,58 10 8 Nitrat (tính theo N) mg/l 29,6 17,7 31,4 50 9 Phosphat (tính theo P) mg/l 2,77 3,70 3,54 10 10 Tổng Coliforms MPN/100 ml 4 642 3 800 4 100 5 000
* Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
+ Cột B: áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ, dịch vụ công nghiệp hoạt động kể từ ngày 16/01/2007, tất cảcác cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
- (-): Không quy định trong quy chuẩn
* Nhận xét:
- Qua kết quả phân tích trong bảng 4.3 cho thấy mẫu nước thải có hàm lượng các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước thải có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải sinh hoạt.
- Kết quả phân tích của một số thơng số được thể hiện dưới biểu đồ cụ thể như sau:
- Hàm lượng pH:
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tíchhàm lượng pH trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.14 ta thấy rằng: Hàm lượng pH trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 2 là cao nhất với kết quả là 7,2 và thấp nhất là đợt 3 với kết quả là 6,5 nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng pH trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép không vượt quá QCVN14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng BOD5:
Hình 4.15. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tíchhàm lượng BOD5 trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.15 ta thấy rằng: Hàm lượng BOD5 trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 2 là cao nhất với kết quả là 45,1 mg/l và thấp nhất là đợt 3 với kết quả là 35,8 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng BOD5 trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép không vượt quá QCVN14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- COD:
Hình 4.16. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tíchhàm lượng COD trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.16 ta thấy rằng: Hàm lượng COD trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 2 là cao nhất với kết quả là 67,2 mg/l và thấp nhất là đợt 3 với kết quả là 53,2 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng COD trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép của QCVN14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng TSS:
Hình 4.17. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng TSS trongmẫu nước thảicủa 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.17 ta thấy rằng: Hàm lượng TSS trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 1 là cao nhất với kết quả là 83,1 mg/l và thấp nhất là đợt 2 với kết quả là 74,6 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng TSS trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép không vượt quá QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng TDS:
Hình 4.18. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng TDS trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét :
- Nhìn vào biểu đồ trên hình 4.18 ta có thể thấy được rằng: Hàm lượng TDS trong mẫu nước thải sinh hoạt của 3 đợt năm 2017 có đợt 1 là có hàm lượng BOD trong nước thải cao nhất với kết quả là 454,2 mg/l và đợt thấp nhất là đợt 2 với hàm lượng TDS có trong mẫu nước thải là 217,6 mg/l. Nhìn chung hàm lượng TDS trong mẫu nước thải của 3 đợt trong năm đều không vượt quá ngưỡng cho phép QCVN 14:2008/BTNMT ( Cột B): Quy chuẩn quốc gia vềnước thải sinh hoạt.
- Sunfua:
Hình 4.19. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Sunfua tổng số trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Nhìn vào biểu đồ trên hình 4.19 ta có thể thấy được rằng: Hàm lượng sunfua trong mẫu nước thải sinh hoạt của 3 đợt năm 2017 có đợt 1 là có hàm lượng BOD trong nước thải cao nhất với kết quả là 1,56 mg/l và đợt thấp nhất là đợt 2 với hàm lượng sunfua có trong mẫu nước thải là 1,04 mg/l. Nhìn chung hàm lượng sunfua trong mẫu nước thải của 3 đợt trong năm đều không vượt quá ngưỡng cho phép QCVN 14:2008/BTNMT ( Cột B): Quy chuẩn quốc gia vềnước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng Amoni:
Hình 4.20. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Amoni tổng số trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.20 ta thấy rằng: Hàm lượng amoni trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 2 là cao nhất với kết quả là 7,35 mg/l và thấp nhất là đợt 3 với kết quả là 4,58 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng amoni trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng Nitrat:
Hình 4.21. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Nitrat tổng số trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ trên hình 4.21 ta thấy rằng: Hàm lượng nitrat trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 3 là cao nhất với kết quả là 31.4 mg/l và thấp nhất là đợt 2 với kết quả là 17.7 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng nitrat trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép của QCVN14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
-Hàm lượng Phosphat:
Hình 4.22. Biểu đồ thể hiện kết quảphân tích hàm lượng Phosphat tổng số
trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
Qua biểu đồ trên hình 4.22 ta thấy rằng: Hàm lượng phosphat trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 có đợt 2 là cao nhất với kết quả là 3,7 mg/l và thấp nhất là đợt 1 với kết quả là 2,77 mg/l nhưng ta có thể thấy được rằng hàm lượng phosphat trong mẫu nước thải là phù hợp trong mức cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Hàm lượng Colifroms tổng số:
Hình 4.23. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Coliforms tổng số trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017
* Nhận xét:
Qua biểu đồ hình 4.23 trên cho ta thấy rằng: Hàm lượng coliforms tổng số trong mẫu nước thải của 3 đợt trong năm 2017 có đợt 1 là đợt cao nhất với kết quả là 4642 MPN/100 ml tổng số coliforms có trong mẫu nước thải, thấp nhất với kết quả 3800 MPN/100 ml tổng số coliforms trong mẫu nước của 3 đợt năm 2017 chính là đợt 2.Có thể nhận thấy rằng tổng số coliforms có trong mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 đều không vượt qua ngưỡng cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.