Bảng 4.1 : Thống kê đặc điểm nhân khẩu học
4.3 Phân tích nhân tố
4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp principal components với phép quay varimax.
Thang đo thỏa mãn trong công việc
Thành phần thang đo thỏa mãn trong công việc của giảng viên được đo bằng 25 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì 24 biến đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố khám phá EFA (Phụ lục 6) cho thấy hệ số KMO bằng 0,880 (lớn hơn 0,5), giá trị kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa (Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05) cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân tố từ 24 biến quan sát và với phương sai trích là 69,995% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Phụ lục 6) các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại, các biến có trọng số khơng đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại. Kết quả có 6 biến là A41, A42, A43, A71, A72, A73 bị loại ra khỏi mơ hình. Các biến này thuộc thành phần qua hệ với đồng nghiệp và quan hệ với sinh viên.
Sau khi loại các biến không thỏa mãn, trong thành phần thỏa mãn với công việc cịn 18 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy tổng phương sai rút trích dựa trên 5 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là bằng 75,578% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2
Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 A11 ,103 ,289 ,203 ,729 ,186 A12 ,169 ,219 ,164 ,873 A13 ,189 ,245 ,183 ,823 ,163 A21 ,156 ,189 ,200 ,799 A22 ,290 ,142 ,226 ,735 A23 ,182 ,216 ,150 ,108 ,825 A31 ,719 ,122 ,231 ,254 ,207 A32 ,884 ,132 ,205 A33 ,820 ,180 ,176 ,240 A35 ,770 ,261 ,270 ,250 A51 ,140 ,759 ,119 ,170 A52 ,164 ,122 ,797 ,178 A53 ,290 ,129 ,734 ,182 A54 ,113 ,331 ,695 ,170 A61 ,303 ,700 ,356 ,146 A62 ,169 ,780 ,207 ,340 A63 ,204 ,843 ,106 ,147 ,201 A64 ,802 ,217 ,155 ,271
Thang đo dự định nghỉ việc
Thang đo Dự định nghỉ việc của giảng viên được đo bằng 4 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì 4 biến này đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố (Phụ lục 6) cho thấy hệ số KMO là bằng 0,810 (lớn hơn 0,5), giá trị kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 72,818% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Bảng 4.5) các biến có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố với thang đo dự định nghỉ việc
Biến Nhân tố 1 A81 ,892 A82 ,880 A83 ,746 A84 ,887
4.3.2 Đặt tên và giải thích nhân tố
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo thỏa mãn trong công việc được được xác định bởi 5 nhân tố với 18 biến quan sát. 5 nhân tố được xác định là:
- Nhân tố 1: Tập hợp các biến A31 đến A35, đặt tên nhân tố này là :Lãnh đạo - Nhân tố 2: Tập hợp các biến các biến từ A61 đến A64, đặt tên nhân tố này
- Nhân tố 3: Tập hợp các biến từ A51 đến A54, đặt tên nhân tố này là: Tính chất cơng việc
- Nhân tố 4: Tập hợp các biến A11 đến A13, đặt tên nhân tố này là: Lương - Nhânt tố 5: Tập hợp các biến A21 đến A23, đặt tên nhân tố này là: Đào tạo
và thăng tiến.
4.3.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Mơ hình nghiên cứu mới được đưa ra với biến phụ thuộc là Dự định nghỉ việc; 5 biến độc lập là: Lãnh đạo, Điều kiện làm việc, Tính chất cơng việc, Lương, Đào tạo và Thăng tiến
Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết cho mơ hình điều chỉnh
Giả thuyết HA1: Thỏa mãn với quan hệ với lãnh đạo có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định nghỉ việc của giảng viên.
Giả thuyết HA2: Thỏa mãn với điều kiện làm việc có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định nghỉ việc của giảng viên.
Lãnh đạo
Điều kiện làm việc
Lương
Đào tạo và thăng tiến Dự định nghỉ việc của giảng viên H1 ( - ) H2 ( - ) H3 ( - ) H4 ( - ) H5 ( - ) Tính chất cơng việc
Biến kiểm sốt:
Giới tính
Trình độ chun mơn Vị trí cơng tác
Giả thuyết HA3: Thỏa mãn với tính chất cơng việc có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định nghỉ việc của giảng viên.
Giả thuyết HA4: Thỏa mãn với lương có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định nghỉ việc của giảng viên.
Giả thuyết HA5: Thỏa mãn với đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định nghỉ việc của giảng viên.