Mối quan hệ giữa P, P/E vμ EPS kỳ vọng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 26 - 66)

(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward – 2002)

P/E EPS = x cố định cho một thời gian Giỏ cổ phiếu được mong đợi tăng theo thời gian EPS cú tăng như mong đợi thỡ P mới cú cơ sở tăng như mong đợi P

1.3 Một số bμi học kinh nghiệm trong thực thi các chiến l−ợc tμi chính:

1.3.1 Bioglan Pharma

Bioglan Pharma lμ cơng ty d−ợc phẩm của Anh. Đ−ợc niêm yết năm 1998, cơng ty đã có mức tăng tr−ởng doanh thu từ 23 triệu bảng năm 1998 lên 101 triệu bảng năm 2001. Công ty đ−ợc điều hμnh bởi CEO Terry Sadler, đồng thời cũng lμ chủ sở hữu của 35% cổ phần.

Cuối tháng 7 năm 2001, Bioglan tun bố mua lại một cơng ty có sản phẩm về chăm sóc da, giá trị của th−ơng vụ lμ 540 triệu bảng vμ đ−ợc trả dần trong 3 năm. Vμo thời điểm nμy giá cổ phiếu của Bioglan Pharma đ−ợc giao dịch trên 400 penny.

Cuối tháng 8 năm 2001, công ty tuyên bố thay đổi CFO. Lý do đ−ợc đ−a ra lμ “lý do cá nhân”. Giá cổ phiếu của Bio giảm hơn 70 penny. Sau đó, ABN Amro – cơng ty môi giới t− vấn cho Bio – cũng bị thay đổi vμ giá cổ phiếu của Bio giảm chỉ cịn hơn 200 penny.

Báo chí đ−a tin rằng 2 sự thay đổi trên lμ do CFO vμ ABN Amro đề xuất một tμi trợ vốn cho th−ơng vụ trong khi CEO Sadler lại muốn một tμi trợ nợ. Lúc đó tỷ lệ nợ của Bio lμ 61% (theo báo cáo tμi chính năm 2001 của Bio).

Sự việc trên chứng minh cho chúng ta thấy quan điểm nên tμi trợ vốn của thị tr−ờng đối với công ty tăng tr−ởng. Lμ ng−ời ngoμi cuộc, chúng ta chỉ có thể dự đốn lμ ông Sadler không muốn một tμi trợ vốn do khơng thích tỷ lệ sở hữu 35% của mình bị giảm xuống.

(Nguồn: Financial Times (nhiều kỳ), Bioglan Pharma FS to 31/1/2001, Hydra data)

1.3.2 Marconi PLC

GEC lμ một tập đoμn của Anh chuyên về quốc phịng vμ thiết bị điện tử. GEC đang có một dịng tiền d−ơng rất lớn từ các cơng ty phát triển vμ tr−ởng thμnh của tập đoμn. Trong suốt những năm 1980 vμ đầu 1990, GEC đã bị thị tr−ờng đánh giá lμ giữ quá nhiều tiền, có lúc số tiền v−ợt 2 tỷ bảng. Số tiền nμy đã khơng đ−ợc u cầu lμm gì đó đóng góp cho sự phát triển của tập đoμn. Vμ đáng lý ra nó nên đ−ợc chia cho cổ đơng.

Năm 1996, ban điều hμnh công ty đ−ợc thay đổi vμ chiến l−ợc của nó cũng đổi. GEC bán đi nhiều cơng ty, kể cả những cơng ty có lãi ổn định trong cơng nghiệp quốc phịng, để đầu t− cho lĩnh vực viễn thông đang phát triển nhanh. GEC đổi tên thμnh Marconi năm 1999 vμ sử dụng tμi trợ nợ cho nhu cầu vốn phát triển của mình. Năm 2001, số nợ ròng của Marconi lμ khoảng 3 tỷ bảng. Những thay đổi trong lĩnh vực viễn thông đã lμm sụp đổ nhiều thị tr−ờng của công ty. Giá cổ phiếu vμ xếp hạng tín dụng của Marconi sụt giảm mạnh.

Tr−ờng hợp của Marconi cho ta thấy công ty đã đ−a ra các quyết định khơng t−ơng thích cho sự kết hợp giữa chiến l−ợc kinh doanh vμ chiến l−ợc tμi chính của mình. Trong khi GEC q dựa vμo vốn cổ phần ở thời kỳ thừa tiền thì Marconi lại sử dụng quá nhiều nợ trong một lĩnh vực phát triển nhanh vμ nhiều rủi ro.

Kết luận cho ch−ơng I

Ch−ơng I đã trang bị cho chúng ta các khái niệm cũng nh− các chiến l−ợc tμi chính vμ các ứng xử hết sức cụ thể cho từng giai đoạn trong vịng đời sản phẩm của cơng ty. Ch−ơng I cũng trình bμy thêm cho chúng ta những lý thuyết, những cân nhắc quan trọng giúp chúng ta có cách trả lời tốt hơn cho 02 câu hỏi lớn: “Công ty nên vay bao nhiêu vμ Công ty nên phân phối lợi nhuận nh− thế nμo”.

Với cơ sở lý thuyết vững chắc, chúng ta b−ớc vμo ch−ơng II để trả lời cho những câu hỏi tiếp theo: “Tình hình Ngμnh thủy sản của Việt Nam hiện nay nh− thế nμo vμ Chiến l−ợc tμi chính nμo Nhóm cơng ty đang áp dụng”.

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA NHểM CễNG TY NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

2.1 Tổng quan Ngμnh thủy sản Việt Nam

2.1.1 Tóm l−ợc tình hình chung của Ngμnh thủy sản Việt Nam

Thị tr−ờng thủy sản Việt Nam trong những năm qua đã có những b−ớc phát triển khá tốt, đặc biệt lμ trong thị tr−ờng xuất khẩu. Thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản đã đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng khá cao trong các năm từ 2003 đến 2007, tăng tr−ởng trung bình hμng năm đạt 13%. Sau đó, thị tr−ờng đã chửng lại vμo năm 2008 (tốc độ tăng tr−ởng chỉ còn đạt 5%), báo tr−ớc một sự sụt giảm -6% cho năm khủng hoảng đầy khó khăn 2009. Đây lμ lần đầu tiên xuất khẩu thủy sản đạt tăng tr−ởng âm kể từ năm 1997.

Đồ thị 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2003 - 2009

Phải chăng thị tr−ờng xuất khẩu hμng thủy sản của Việt Nam đã bảo hịa vμ b−ớc vμo giai đoạn suy thối?

2.1.2 Giai đoạn của Ngμnh thủy sản Việt Nam theo lý thuyết Vòng đời sản phẩm phẩm

Cuộc khủng hoảng tμi chính nổ ra từ 2008 vμ kéo dμi sang năm 2009 đã lμm giảm nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại các thị tr−ờng chính nh− EU, Nhật, Mỹ vμ

nguồn nguyên liệu thủy sản trong n−ớc cũng sụt giảm mạnh với việc nông dân bị thất thu năm 2008 nên đã giảm mạnh diện tích ni vμo năm 2009.

Các rμo cản kỹ thuật trong nhập khẩu thủy sản đã vμ đang đ−ợc áp dụng nhiều hơn nh− thuế chống bán phá giá, đạo luật nông nghiệp Farm Bill năm 2008 của Mỹ, quy định IUU của Hội đồng Châu Âu. Ngoμi ra, cá tra của Việt Nam trong năm 2009 cịn bị giới truyền thơng một số n−ớc nh− Italia, Na Uy, Tây Ban Nha, New Zealand vμ khu vực Trung Đông thay nhau đ−a tin lμm ảnh h−ởng đến tâm lý ng−ời tiêu dùng, giảm nhu cầu tiêu thụ đối với mặt hμng cá tra của Việt Nam.

Tuy nhiên, theo Bộ NN&PTNT, nhu cầu thủy sản của hầu khắp các thị tr−ờng trên thế giới đang phục hồi vμ tăng tr−ởng trở lại sau năm khủng hoảng 2009.

Trong 3 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 628 triệu USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2009, thể hiện sự phục hồi trở lại của các thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam nh− EU, Nhật Bản, Mỹ.

Theo Hiệp hội Chế biến vμ xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010 ngμnh thủy sản Việt Nam có nhiều khả năng xuất khẩu hơn 500.000 tấn cá tra vμ hơn 200.000 tấn tôm, phấn đấu xuất khẩu đạt 4,5 tỷ USD.

Theo đánh giá của Bộ Cơng th−ơng, năm 2010, có thể tăng xuất khẩu thủy sản sang EU. Các n−ớc EU nhập nhiều nhất cá fillet đông lạnh, chủ yếu lμ cá tuyết, cá tuyết vμng vμ cá tra, sau đó lμ tôm đông lạnh vμ cá ngừ. Trị giá nhập khẩu cả khối EU khoảng 40 tỷ USD/năm. Nh−ng xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của khu vực nμy, dự kiến năm 2010 nâng tỷ lệ nμy lên 3,5% (khoảng 1,4 tỷ USD).

Bên cạnh đó, theo dự báo của Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, từ nay đến năm 2020, thế giới cần khoảng 183,3 triệu tấn, trong đó các n−ớc đang phát triển chiếm 77% tổng l−ợng tiêu thụ thủy sản toμn cầu, trung bình mỗi ng−ời cần khoảng 19,1kg/năm. Riêng sản phẩm cá tra của n−ớc ta đang đ−ợc nhiều quốc gia quan tâm vμ xem lμ sản phẩm thay thế cá thịt trắng có nguồn gốc từ các vùng biển bởi giá cả hợp lý mμ chất l−ợng lại thơm ngon, sản l−ợng dồi dμo vμ ổn định. Các nhμ máy chế biến thuỷ sản tại châu âu cũng rất cần nguyên liệu cá tra vμ cá ba sa Việt Nam để chế biến vμ cung cấp cho các thị tr−ờng.

Mặt khác, thị tr−ờng tiêu thụ cá tra, cá ba sa đang đ−ợc mở rộng sang các n−ớc Nam Mỹ, Đông Âu vμ Nga. Liên bang Nga đã cho phép nhập khẩu thủy sản của Việt Nam trở lại (cấp phép cho 30 doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc nhập khẩu thủy sản vμo thị tr−ờng Nga). Tính đến hết tháng 11/2009, thị tr−ờng nμy nhập khẩu 46.344 tấn thuỷ sản Việt Nam, trị giá 80,68 triệu USD. Ngoμi ra, các doanh nghiệp thủy sản trong n−ớc cũng đang mở rộng thị tr−ờng sang các n−ớc Bắc Phi, Trung Đông vμ ấn Độ.

Nh− vậy, xu h−ớng vμ nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản vẫn tiếp tục tăng tr−ởng tốt. Thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tăng tr−ởng. Sự sụt giảm tăng tr−ởng của năm 2008 vμ 2009 chỉ lμ những khó khăn ngắn hạn trong thời kỳ tăng tr−ởng hiện nay.

2.1.3 Một số cơ hội vμ thách thức chủ yếu của Ngμnh thủy sản Việt Nam

Trong phần nμy tác giả xin điểm lại một số cơ hội vμ thách thức chủ yếu đối với ngμnh thủy sản tr−ớc khi b−ớc vμo phân tích tình hình cụ thể của Nhóm cơng ty:

Cơ hội:

Ngμnh thủy sản ln nhận đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ thơng qua sự hỗ trợ về tμi chính cũng nh− kết cấu hạ tầng. Dự thảo Chiến l−ợc phát triển ngμnh thuỷ sản đến năm 2020 của Bộ NN&PTNT xác định: Thuỷ sản sẽ trở thμnh một trong những ngμnh kinh tế mũi nhọn về xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc.

Hiện chúng ta đã xác định đ−ợc 544 loμi cá, trong đó có khoảng 97 loμi kinh tế. Sản l−ợng khai thác thuỷ sản n−ớc ngọt đạt khoảng 200.000 tấn /năm, tập trung ở các tỉnh Nam Bộ. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục trong thời gian qua, đ−a Việt Nam trở thμnh một trong m−ời quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong n−ớc cũng tăng mạnh trong thời gian tới, đặc biệt lμ những mặt hμng t−ơi sống vμ chế biến sẵn. Từ năm 2010 - 2020, nếu mức tiêu thụ thuỷ sản tăng lên 22kg/ng−ời/năm thì l−ợng tiêu thụ thuỷ sản trong n−ớc sẽ lên tới 1,95 triệu tấn vμo năm 2010; 2,18 triệu tấn vμo năm 2015 vμ đến năm 2020 con số nμy lμ 2,61 triệu tấn.

Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của hầu khắp các thị tr−ờng cũng tăng lên đáng kể. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa vμo Nga năm nay sẽ đạt 100 triệu USD vμ Nga sẽ trở thμnh một trong những thị tr−ờng nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Các thị tr−ờng khác nh− Ba Lan, Tây Ban Nha, Mexico, Brazil cũng tăng khoảng 30% sản l−ợng nhập khẩu thủy sản so với cùng kỳ năm tr−ớc.

Ngoμi ra, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA) chính thức có hiệu lực từ ngμy 1-10-2009, trên 86% hμng nơng sản, thủy sản của Việt Nam đ−ợc h−ởng −u đãi rất lớn về thuế, trong đó các mặt hμng tơm đã đ−ợc giảm thuế

xuất khẩu xuống 1-2%... Đây lμ điều kiện thuận lợi cho các DN thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu vμo thị tr−ờng nμy.

Một số thị tr−ờng khác cũng rất quan trọng nh− Hμn Quốc, Trung Đông đang tăng tr−ởng tốt, trở thμnh những thị tr−ờng không thể bỏ qua với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Thách thức:

Theo nhận định của Tổ chức L−ơng thực vμ Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), thị tr−ờng thủy sản thế giới nói chung vμ Việt Nam nói riêng vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất lμ khi nền kinh tế toμn cầu ch−a thực sự thốt khỏi khủng hoảng. Bên cạnh đó, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vμo thị tr−ờng EU trở nên khó khăn hơn khi quy định chống đánh bắt thủy sản trái phép (IUU) bắt đầu đ−ợc thực hiện từ năm 2010, gây khó khăn cho ng−ời nông dân vμ doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vμo thị tr−ờng EU.

Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ. India, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin đang đầu t− mạnh mẽ trong việc mở rộng sản l−ợng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tạo dựng vμ phát triển th−ơng hiệu cho các mặt hμng thủy sản nhằm củng cố vμ phát triển thị phần tại một số thị tr−ờng nhập khẩu thủy sản lớn nh−: Mỹ, EU, Nhật Bản.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khó khăn lớn nhất cho xuất khẩu thủy sản năm 2010, chủ yếu vẫn lμ xu h−ớng bảo hộ th−ơng mại, hμng rμo kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ vμ th−ờng xuyên ban hμnh các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về d− l−ợng kháng sinh vμ an toμn vệ sinh thực phẩm. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA)

đang trong quá trình triển khai dự luật nơng nghiệp Farmbill 2008, trong đó có điều khoản nhằm hạn chế việc nhập khẩu cá tra của Việt Nam, dựa trên việc mở rộng định nghĩa catfish vμ đ−a cá tra của Việt Nam vμo danh sách nμy để chuyển đối t−ợng nμy từ Cục quản lý Thực phẩm vμ D−ợc Hoa Kỳ (USFDA) sang Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) quản lý, điều nμy sẽ ảnh h−ởng không nhỏ tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Ngoμi ra, năm 2010, các doanh nghiệp chế biến vμ xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải đứng tr−ớc khó khăn về thiếu nguyên liệu trong n−ớc để sản xuất trong khi thuế nhập khẩu nguyên liệu một số mặt hμng vẫn ch−a đ−a về mức 0%. Hiện nay, hầu hết các nhμ máy chế biến thủy sản chỉ hoạt động đ−ợc khoảng 40% công suất do thiếu nguyên liệu chế biến. Số nhμ máy chế biến hải sản không ngừng tăng lên trong khi năng lực nuôi trồng, khai thác trong n−ớc có hạn, cạnh tranh trở nên gay gắt. Để giải quyết việc thiếu nguyên liệu nhiều doanh nghiệp đã tăng c−ờng nhập khẩu nguyên liệu từ các n−ớc, nh−ng đây chỉ lμ giải pháp tr−ớc mắt. Hơn nữa, có thể nói đến một số khó khăn đáng kể khác nh− tình trạng con giống (cho ni trồng thủy sản) khơng bảo đảm, chất l−ợng thấp. Ch−a có sự liên kết chặt chẽ giữa vùng sản xuất với chế biến. Ngoμi ra, những yếu kém trong khâu tiếp thị vμ thiếu đội ngũ các nhμ quản lý vμ lao động có trình độ cũng lμ khó khăn đối với ngμnh thủy sản.

Nhận xét:

Độ lớn của thị tr−ờng thủy sản vẫn tiếp tục mở rộng. Các đối thủ tham gia vμo thị tr−ờng đang tăng lên. Cuộc chiến tranh giá cả giữa các đối thủ diễn ra gay gắt hơn thể hiện qua các vụ kiện về chống bán phá giá. Thêm vμo đó, dù ít hay nhiều, các quốc gia khác đang cố gắng quảng bá th−ơng hiệu cho ngμnh thủy sản của mình đến các khách hμng trên toμn thế giới.

Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vμ cụ thể lμ Nhóm cơng ty thủy sản đang niêm yết trên hai sμn chứng khoán đã vμ đang lμm gì trong giai đoạn hiện nay?

Bảng 2.1: Các thơng tin tổng quan về Nhóm cơng ty: STT Tên công ty Năm thμnh lập Năm niêm yết Vốn điều lệ ban đầu (tỷ đồng) Vốn điều lệ hiện nay (tỷ đồng) Ghi chú

1 AAM 2002 2009 81 113.4 Chuyển đổi từ XN Chế biến nông sản thực phẩm Cần Thơ. Bắt đầu xuất khẩu thủy sản sang Liên Xô vμ Đông Âu những năm 1980.

2 ABT 2003 2006 33 113.4 Chuyển đổi từ DNNN Đông lạnh vμ xuất khẩu thủy sản Bến Tre, bắt đầu hoạt động xuất khẩu từ năm 1993.

3 ACL 2003 2007 90 90 Xuất phát từ các thμnh viên gia đình ni cá tra, cá basa theo mơ hình cơng nghiệp của tỉnh An Giang năm 1986.

4 AGD 1998 2010 80 80 Tiền thân lμ Công ty TNHH th−ơng mại Gò Đμng (1998).

5 AGF 2001 2002 43.9 128.6 Chuyển đổi từ DNNN XNK thủy sản An Giang (1995).

6 ANV 2006 2007 660 660 Chuyển đổi từ Cty TNHH Nam Việt (1993), chức năng chính lμ xây dựng dân dụng vμ cơng nghiệp. Năm 2000 mới bắt đầu đầu t− sang lĩnh vực thủy sản.

7 ATA 2007 2009 100 100 Tiền thân lμ Cty TNHH Tuấn Anh (2000), chuyên chăn nuôi cá bè.

8 BAS 2007 2008 96 96 Chuyển đổi từ Cty TNHH th−ơng mại Basa (2002), chính thức đi vμo hoạt động từ 2005.

9 BLF 2006 2008 50 50 Chuyển đổi từ Cty TNHH thủy sản Bạc Liêu (2001).

10 CAD 2005 2009 80 80 Tiền thân lμ Cty liên hiệp thủy sản Cái

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 26 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)