2.1.3 .Các hình thức tổ chức dạy học với di sản
3.1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài
Qua q trình dạy học địa lí THPT tơi nhận thấy kiến thức địa lí rất gần gũi với
các em học sinh hàng ngày, từ những thứ như ngọn núi, con sông, ngồi chùa, lễ hội,…
việc đưa các di sản, những thứ thân thuộc đó vào bài dạy vừa mang tính thực tiễn,
sinh động cho bài học, vừa đa dạng hóa nguồn tư liệu, đồng thời đó cũng chính là
những sự thân thuộc hàng ngày của các em học sinh cho nên giúp các em học sinh không chỉ nắm vững kiến thức trong sách giáo khoa, kiến thức về di sản của địa
phương vừa củng cố thêm tình yêu quê hương đất nước, yêu làng xóm của các em,
hình thành tình yêu quê hương đất nước. Các em học sinh lớn lên cũng là những sứ
giả quảng bá hình ảnh quê hương đi khắp bốn phương là tiền đề, điều kiện khai thác
có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế của địa phương huyện Tân Kỳ.
Nhờ sự hỗ trợ của đồng nghiệp các đồng chí giáo viên Lịch Sử, giáo viên bộ
môn GDCD, các đồng chí giáo viên chủ nhiệm, các đồng chí cán bộ lãnh đạo và nhân dân các xã trên địa bàn trường đóng dã cung cấp tư liệu quý giá, nhiều câu chuyện
lịch sử hấp dẫn, sự hướng dẫn tham quan giới thiệu của các em học sinh trong các
làng bản mà lần đầu tiên các thầy cô đặt chân đến vừa để thăm các em, vừa để hiểu biết hơn về truyền thống và phong tục của địa phương, cũng như các di sản của các
địa phương lân cận trường đóng.
Từ những tư liệu có được bản thân cùng các em học sinh tiếp tục xử lý, bổ sung
hồn thiện, và có thể cung cấp cho đồng nghiệp tham khảo, làm minh chứng cho các
bài dạy liên môn. Các tư liệu thu thập được gần gũi và có thể sử dụng với các phương
pháp giáo dục, các phương tiện dạy học hiện có của nhà trường, phù hợp với nhiều
đối tượng học sinh, nhằm đa dạng hóa các tư liệu dạy học.
3.1.2. Ý nghĩa của đề tài* Đối với các em học sinh