Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 52)

Stt Cơng việc Đơn vị tính Số

lượng Kết quả so với nhiệm vụ được giao (%)

1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Lượt/ngày 2 100

2 Phun trùng định kỳ xung quanh

trang trại Ngày/tuần 2 100

3 Phun thuốc sát trùng trong

chuồng m

2 260 100

4 Quét và rắc vôi đường đi Lần/ ngày 1 100

5 Tắm sát trùng Lượt/ngày 2 100

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, trong suốt quá trình thực tập, chúng em ln nỗ lực hồn thành tốt tất cả các công việc do chủ trại, kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật của trang trại giao cho. Ngoài ra, vệ sinh sát trùng được xem là một khâu hết sức quan trọng, nhận thức được điều này, chúng em đã cố gắng thực hiện, mặc dù đây cũng là một trong những công việc vất vả mà trước khi vào trang trại, chúng em chưa từng phải thực hiện với khối lượng công việc lớn như vậy. Qua đây, chúng em cũng đã học tập và rèn luyện bản thân vững vàng, chín chắn hơn, vượt lên chính mình và tự tin trước khi ra trường.

4.2.2.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin Quy trình tiêm phịng, phòng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực hiện tích cực, thường xuyên và bắt buộc. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra

trong cơ thể chúng một sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Việc phịng bệnh bằng vắc xin ln được cán bộ kĩ thuật coi trọng và đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng hơn chống. Chính vì vậy việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng vắc xin chính xác là rất quan trọng. Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất.

Trong 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con.

Kết quả của việc áp dụng quy trình phịng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn con tại trại được trình bày qua bảng 4.5.

Qua kết quả bảng 4.5, có thể thấy được kết quả tổng quát về việc phòng và trị bệnh cho đàn lợn con tại trại bằng thuốc và vắc xin. Lợn con sau 3 ngày tuổi được tiêm Ferdex –B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng và nâng cao sức đề kháng cho lợn con. 100% lợn con sau khi sinh sẽ được làm vắc xin theo đúng quy trình. Trong 6 tháng thực tập, em đã tiêm Ferdex – B12 cho 2925 lợn con được 3 ngày tuổi và đạt an toàn 100%, cho uống thuốc phòng trị bệnh cầu trùng với số lượng 2940 lợn con và an toàn 100%.

Ngồi ra, tiêm vắc xin phịng bệnh Tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn cho 2904 lợn con từ 21 ngày tuổi, tiêm vắc xin G - Myco pig pac cho lợn con 7 ngày tuổi và Circo pig vac cho lợn con từ 10 - 14 ngày tuổi, đạt an toàn 100%.

Bảng 4.5. Kết quả phịng bệnh cho đàn lợn con ni tại trại Ngày tuổi phòng Phòng bệnh Vắc xin/ Thuốc/chế phẩm Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con) Số lượng lợn (con) Số con an toàn (con)

1 ngày Cầu trùng Polycox sol. Uống 1 2940 2940

3 ngày Thiếu sắt Ferdex –

B12 Tiêm 1 2925 2925

7 ngày Viêm phổi G-Myco Pig

Vac Tiêm bắp 1 2914 2914 10 - 14 ngày Circo-virus Circo Pig Vac Tiêm bắp 1 2908 2908 21 ngày Tụ huyết trùng – Phó thương hàn Vắc xin kép THT-PTH Tiêm bắp 1 2904 2904 45 ngày FMD Tiêm bắp 2 2904 2904

(Số liệu sinh viên trực tiếp làm trong 6 tháng thực tập)

4.2.3. Kết quả thực hiện điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại

Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với các anh kỹ sư của trại. Qua đó, em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp con vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì

vậy, hàng ngày, chúng em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.

Khi mới phát bệnh, lợn khơng có biểu hiện triệu chứng điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười hoạt động, thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đốn chính xác được bệnh không những dựa vào biểu hiện bên ngồi của con vật mà cịn phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao và đơi khi cịn phải sử dụng những biện pháp phi lâm sàng khác.

Sau đây là kết quả của công tác điều trị bệnh em đã thực hiện trên đàn lợn nuôi tại trại.

Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con

TT Tên bệnh Số lợn mắc (số con điều trị) (con) Phác đồ điều trị Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Tiêu chảy 650 SEQUNRO 1ml/20kg TT, Tiêm bắp Điều trị 3 - 5 ngày 628 96,61 2 Viêm phổi 58 FLORDOXY 1ml/10kgTT. Tiêm bắp, ngày/lần. Điều trị từ 3 - 6 ngày 50 86,21 3 Viêm khớp 24 DEXA- TIÊM 0,5-2ml/50kg TT

Tiêm bắp,tĩnh mạch hoặc tiêm thẳng vào bao khớp

Điều trị trong 3 - 5 ngày

0 100 200 300 400 500 600 700 Số lợn mắc (số con điều trị) (con) ố lợn điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi Tiêu chảy Viêm phổi Viêm khớp

Biểu đồđiều tr bệnh trên đàn lợn con

Kết quả bảng 4.6 và biểu đồ điều trị bệnh trên đàn lợn con cho thấy:

Em đã tham gia điều trị 650 lợn con bị tiêu chảy. Tuy nhiên, số con điều trị khỏi chỉ đạt 628 lợn con, tương ứng 96,61%. Triệu chứng của bệnh thường gặp ở lợn con từ 5 - 21 ngày tuổi. Lợn tiêu chảy phân màu vàng trắng, trắng xám, sau đó là vàng xanh, mùi phân hơi tanh. Lợn mất nước và mất chất điện giải gầy sút nhanh, bú kém, đi lại không vững. Bệnh kéo dài thì bụng tóp lại, lơng xù, hậu mơn và đi dính phân bê bết. Nếu khơng điều trị kịp thời thì lợn con chết rất nhanh. Nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng yếu dễ chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh bên ngồi, hệ tiêu hóa chưa hồn thiện nên khả năng khỏi bệnh không cao.

Trong thời gian thực tập, em cũng đã tham gia điều trị cho 58 lợn con bị viêm phổi. Nguyên nhân là do q trình vệ sinh chuồng ni chưa được tốt, khơng khí trong chuồng nuôi nhiều bụi bẩn và các loại vi sinh vật gây bệnh, thức ăn quá khô hoặc bị mốc sinh nhiều bụi nên trong khi ăn lợn phải hít từ một số bệnh khác cũng dẫn tới viêm phổi. Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi thể hiện ra bên ngoài như: lợn kém ăn, ủ rũ hoặc sốt nhẹ, lợn thở nhanh và thở thể bụng sờ tay vào gốc tai nóng. Em đã điều trị khỏi 50/58

con, hiệu quả điều trị đạt 86,2%. Thuốc điều trị viêm phổi được dùng nhiều tại trại là Flordoxy hiệu quả điều trị khá cao.

Ngoài ra,dưới sự hướng dẫn của kỹ sư của trại, em đã trực tiếp điều trị cho 24 con bị viêm khớp. Lợn con thường đi khập khiễng từ 3 - 4 ngày tuổi, khớp chân sưng lên vào ngày 7 - 15 sau khi sinh nhưng tử vong thường xảy ra lúc 2 - 5 tuần tuổi. Thường thấy viêm khớp cổ chân, khớp háng và khớp bàn chân. Lợn ăn ít, hơi sốt, chân lợn có hiện tượng què, đi đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau. Em đã cùng kỹ sư của trại điều trị khỏi 20/24 con, tỷ lệ khỏi đạt 83,33%.

Ngồi việc, chẩn đốn và điều trị cho đàn lợn con, em còn được tham gia thực hiện đối với đàn lợn nái. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái

TT Tên bệnh Số lợn mắc (số con điều trị) (con) Phác đồ điều trị Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%)

1 Hiện tượng đẻ khó 18 Oxytocin 2 ml/con 18 100

2 Bệnh viêm vú 1 Chườm nước đá lạnh,

Amox-La 1 100

3 Bệnh viêm tử cung 12

Oxytocin; nước muối loãng làm sạch tử cung, đồng thời tiêm

Amox- La 1ml/10- 12kg TT/ngày

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Số lợn mắc (số con điều trị) (con) ố lợn điều trị khỏi(con) Tỷ lệ khỏi(%) Hiện tượng đẻ khó Bệnh viêm vú Bệnh viêm tử cung

Biểu đồđiều tr bnh trên đàn lợn nái

Qua kết qu trong bng 4.7 và biểu đồ điều tr bệnh trên đàn lợn nái cho thy:

Trong tổng số 18 con lợn nái xảy ra hiện tượng đẻ khó, chúng em đã can thiệp thành cơng 18 ca đẻ khó, đạt 100%.

Biện pháp can thiệp em đã áp dụng là: khi phát hiện có những biểu hiện chuẩn bị cho việc sinh sản, thường dùng thuốc oxytoxin 2 ml/con và theo dõi trong khoảng 10-20 phút mà không thấy lợn con ra, lúc đó chúng em tiến hành bằng phương pháp ngoại khoa là dùng tay móc thai ra hoăc sử dụng dây dù móc vào răng nanh lợn con ,sau khi móc thai ra ngồi hết tiêm Amox-La có thành phần amoxicillin có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ và truyền nước (sử dụng glucozo 5%), số ca can thiệp an toàn đạt 100%. Do thời gian đầu em chưa thành thạo công việc, kỹ thuật can thiệp chưa tốt, một số trường hợp do thai đã chết ngạt từ trước khi lợn mẹ có biểu hiện đẻ nên khơng can thiệp được, hoặc thai quá to và không lấy ra được khỏi tử cung của con mẹ.

Biện pháp điều trị được áp dụng là: phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), tiêm Amox-La. Kết quả điều trị như trên là do có trường hợp lợn nái bị viêm vú quá lâu hoặc nái nhiều lứa nên điều trị không khỏi.

Đồng thời, em cũng đã điều trị 12 lợn nái bị viêm tử cung, khỏi được 12 nái, đạt 100%. Kết quả này do 1 số trường hợp nái quá già (nái đẻ lứa thứ 7) và bị viêm nhiều lần nên không chữa khỏi hoặc nái bị viêm lại sau q trình chăm sóc. Biện pháp điều trị em đã áp dụng: bằng cách đẩy hết dịch mủ ra ngoài và sát trùng cơ quan sinh dục rồi tiến hành điều trị bằng kháng sinh. Thuốc dùng để đẩy mủ và các chất khác trong tử cung sử dụng Oxytocin. Thuốc làm cơ tử cung co bóp đẩy các chất trong tử cung ra ngồi, sau đó tiến hành thụt rửa nhiều lần bằng nước muối loãng để làm sạch tử cung đồng thời tiêm

Amox-LA 20 ml/con/ngày thuốc có tác dụng chống viêm. Kết quả điều trị khỏi 100%.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Về hiệu quả chăn nuôi của trại:

Trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,5 –2,75 lứa/năm. Số con sơ sinh là 14 con/đàn, số con cai sữa: 12,25 con/đàn. Trại hoạt động vào mức khá theo đánh giá của công ty TNHH Deheus

- Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn tại trại:

Qua 6 tháng thực tập tại trại,em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:

+ Đỡ lợn đẻ.

+ Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi. + Thiến lợn đực, mổ hecni cho lợn con.

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng…) đạt hiệu quả cao và hoàn thành 100% nhiệm vụ được giao.

+ Tham gia sử dụng vắc xin và vệ sinh sát trùng để phòng bệnh cho đàn lợn tại trại đạt hiệu quả cao.

+ Điều trị bệnh tiêu chảy, viêm phổi và viêm khớp cho lợn con, tỷ lệ khỏi cao đạt từ 89% trở lên.

+ Điều trị hiện tượng đẻ khó, viêm vú, viêm tử cung cho lợn nái, tỷ lệ khỏi cao đạt 100%.

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Archie Hunter, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh

động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 204 - 207.

2. Bilkei (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả,

Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc,

gia cầm,Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

5. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp Tp HCM.

6. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

7. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

8. Đoàn Thị Kim Dung (2004), sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩNông Nghiệp Hà Nội.

9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn

E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị, Luận án thạc sĩkhoa học Nơng nghiệp.

11. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tỉnh phía

Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩNông nghiệp.

12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y,Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 14. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Trang 44 - 52.

15.Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI.

16.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

17.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

18. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh

lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

19.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn,Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội Hà Nội, trang 18.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại lợn nguyễn thế anh, xã tề lễ, huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)