Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con và lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 55)

ln Tên công vic S con

(con) S ln được thc hin (con) T l (%) Lợn con

Mài nanh, bấm đuôi 3190 2805 87,93

Nhỏ Baytrill 0,5% (uống) 3190 2805 87,93 Tiêm chế phẩm Fe - Dextran 3190 2655 83,23 Nhỏ Diacoxin 5% (uống) 3190 2500 78,37 Thiến lợn đực 1570 1120 71,34 Bấm số tai 3190 2500 78,37 Lợn

Qua bảng 4.11 có thể thấy trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn

cũng như thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn con. Trong 3190 theo dõi đã được thực hiện công việc mài nanh, bấm đuôi 2805 con đạt tỷ lệ 87,93%. Lợn con sau khi sinh nửa ngày hoặc một ngày sau khi đẻ phải được mài nanh, bấm đuôi nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ cũng như tránh được việc lợn con cắn lẫn

nhau.Trước khi mài nanh, bấm đi lợn con thì những con sinh ra do bị dị tật, còi cọc hơn so với đàn sẽ bị loại để đạt được sự đồng đều trong tổng thể đàn.

Song song với công việc trên, việc nhỏ kháng sinh Baytril 0,5% cho toàn đàn với tổng số lượng là 2805 con chiếm tỷ lệ 87,93%.

Khi 3 ngày tuổi lợn được tiêm chế phẩm Fe - Dextran phòng bệnh thiếu máu ở lợn với tổng số lượng là 2655 con chiếm tỷ lệ 83,23%, sau đó cho uống Diacoxin 5% phòng bệnh cầu trùng với tổng số lượng là 2500 con chiếm tỷ lệ 78,37%.

Khi lợn được 5 ngày tuổi thì tiến hành thiến cho 1570 lợn đực chiếm tỷ lệ 71,34 và bấm tai cho 2500 con chiếm tỷ lệ 78,37%.

Trong thời gian thực tập tại trại, em đã thực hiện thành công 5 lần thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục, kết quả là số lợn đậu thai 100%.

Qua lần thực tập này em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cũng như được thực hiện các thao tác, nắm được tầm quan trọng của việc chăm sóc lợn con từ khi sơ sinh cho tới cai sữa, phòng ngừa các bệnh hay gặp trên lợn con, nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống, và khối lượng lợn con cai sữa cao.

Phn 5

KT LUẬN VÀ ĐỀ NGH

5.1. Kết lun

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hin quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng tr bnh cho ln nái sinh sn và ln con theo m ti Công ty CP khai thác khoáng sn Thiên Thuận Tường - TP. Cm Ph - tnh Qung Ninh em có một số kết luận sau:

1. Tình hình chăn ni lợn tại trại lợn Thiên Thuận Tường: từ năm 2016 - 2018 số đầu lợn tăng lên cho thấy quy mơ chăn ni lợn của trại có xu hướng phát triển theo hướng ổn định.

2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái và lợn con:

trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cho 268 lợn nái và 3190 lợn con đạt kết quả khá tốt.

3. Tình hình sinh sn ca ln nái ti tri ln Thiên Thuận Tường: tỷ lệ đẻ thường chiếm 97,01%, tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp chiếm 2,99%.

4. Kết quả cơng tác phịng bệnh cho lợn tại trại:

- Tham gia vệ sinh chuồng trại 180 lần, quét và rắc vôi đường đi 75 lần, phun sát trùng 37 lần, đã hồn thành 100% cơng việc được giao.

- Đàn lợn nái và lợn con nuôi tại trại chăn nuôi công ty Thiên Thuận Tường

được tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100%.

5. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại:

- Lợn nái tại trại mắc các bệnh: viêm tử cung 1,87%, viêm vú 0,37%, sát nhau 0,75%, viêm khớp 3,73%, viêm da tiết dịch 0,75%. Sau khi điều trị bệnh viêm tử cung có tỷ lệ khỏi là 80,00%, các bệnh khác đều khỏi 100%.

- Lợn con tại trại mắc các bệnh: hội chứng tiêu chảy 15,67%, hội chứng hô hấp 7,21%, viêm khớp 1,56%. Sau khi điều trị hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ khỏi là

80,00%, hội chứng hơ hấp có tỷ lệ khỏi là 86,95%, bệnh viêm khớp có tỷ lệ khỏi là 80,00%.

6. Nhng chuyên môn khác đã hc được trong thi gian thc tp là: mài nanh, bấm đuôi, nhỏ Baytrill 0,5%, tiêm Fe - Dextran, nhỏ Diacoxin 5%, thiến lợn

đực, bấm số tai cho 2500 - 2805 lợn con; thụ tinh nhân tạo cho 5 lợn nái.

5.2. Đề ngh

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh, phịng bệnh và quy

trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ mắc bệnh.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nâng cao hơn nữa tay nghề cho đội ngũ công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng sản xuất.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tài liu Tiếng Vit

1. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng tr bnh heo nái heo con - heo tht, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

2. Trần Thị Dân (2006), Sinh sn ln nái và sinh lý ln con, Nxb Nông nghiệp, TP

Hồ Chí Minh.

3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb

Nơng nghiệp, Hà Nội.

4. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh

sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996),

Bnh ln nái và ln con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Võ Trọng Hốt và Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi

ln, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51, 52.

8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo

trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bnh ph biến ln và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Mt s bnh quan trng ln, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều tr mt s bnh gia súc, gia cm, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016),

14. Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng ca mt s yếu t k thuật chăn nuôi đến hi chứng M.M.A và khả năng sinh sản của lợn nái, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp,

trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

15. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo

trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác v sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb

lao động xã hội, Hà Nội.

17. Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị”. Tạp chí Khoa hc K thut Thú y, tập 10: 11 - 17.

19. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia

cm, Nxb Lao động và xã hội.

II. Tài liệu nước ngoài

20. Smith B.B., Martineau G., BisaillonA. (1995), Mammary gland and lactaion problems, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp. 40-

57.

21. Soko (9/1981). Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia,

UOLV - Kosice.

22.Theo Bilken (1994) [1], viêm tử cung thường xảy ra trong lúc sinh do nhiễm vi khuẩn E.coli gây dung huyết và các vi khuẩn gram dương.

23. Vtrekaxova A.V. (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture.

24. Xobko A.L., Gia Denko I.N. (1987), Pig disease handbook volume I,

MT S HÌNH TRONG THI GIAN TTTN

Hình 2: Đỡ đẻ cho lợn mẹ Hình 1: Vệ sinh máng ăn cho lợn mẹ

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)