1. Về nội dung
- Tùy thuộc vào đối tượng HS mà lựa chọn nội dung và phương pháp tổ chức trị chơi thích hợp.
- Trong các q trình tổ chức trị chơi không phải chỉ đơn thuần triển khai một nội dung là rèn luyện kiến thức, kỹ năng địa lí mà cần phải kết hợp (hoặc lồng ghép) nhiều nội dung khác để cho nội dung hoạt động của các em phong phú và đa dạng hơn như kết hợp tìm hiểu địa lí địa phương, làm sạch đẹp mơi trường, …
2. Về hình thức tổ chức
Có nhiều hình thức để tổ chức các trò chơi học tập gồm:
- Tổ chức nhóm học sinh u thích địa lí hoặc câu lạc bộ những người yêu thích thiên nhiên. Câu lạc bộ này sẽ là hạt nhân cuốn hút các học sinh đam mê tìm hiểu địa lí bằng chính những nội dung hoạt động thực tiễn của mình. Tuy nhiên, khó khăn của hình thức này là câu lạc bộ phải hoạt động thường xuyên nên cần có sự bảo trợ hoặc quản lí của nhà trường, Đồn thanh niên.
- Tổ chức các câu lạc bộ khác như câu lạc bộ leo núi, câu lạc bộ du lịch, câu lạc bộ nhiếp ảnh, …Trong hình thức này, rõ ràng cần thiết phải bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức chuyên mơn khác như tính năng, tác dụng của các dụng cụ leo núi, kỹ thuật và nghệ thuật nhiếp ảnh hoặc những hiểu biết về du lịch.
- Phối hợp với nhà trường hoặc Đoàn thanh niên để đưa một số trị chơi học tập địa lí vào các hoạt động tập thể có quy mơ tồn trường hoặc tồn khối như vào các ngày sinh hoạt đầu tuần, các hoạt động vào các ngày lễ lớn, …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), “Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học”, Chương trình giáo trình Đại học, Bộ GD & ĐT.
2. Bộ GD & ĐT (2007), sách giáo khoa Địa lí 10, 11, 12- cơ bản, NXB GD, Hà Nội.
3. Bộ GD & ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ 3 (2004 -2007), Hà Nội.
4. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (1998), “Lí luận dạy học địa lí. Phần đại cương”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), “Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực”, NXB Đại học sư phạm.
6. Ê xi pốp -chủ biên, (1978), “Những cơ sở của lí luận dạy học. Tập 3”, NXB Giáo dục.
7. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lân, Nguyễn Văn Thăng (1995), “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”, Giáo trình Đại học.
8. NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003. 9. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), “Giáo dục học. tập 1”, NXB Giáo dục. 10. Nguyễn Trọng Phúc (2001), “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học
địa lí”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Lí luận dạy học đại cương”, Bộ ĐHTHCN và dạy nghề, Hà Nội.
12.Vũ Trọng Rỹ (1955), “Một số vấn đề về PTDH”, Viện KHGD.
13. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, NXB Đại học sư phạm.
14. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), “Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trường THPT”, NXB Giáo dục.