(Nguồn: Hồng Tuấn, 1994)
Cơng thức chung.
Đổi ngày tháng năm dương sang ngày tháng năm âm qua ứng dụng https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/ .Vì cơng thức tính áp dụng với Âm lịch của Việt Nam, khơng tính theo lịch Dương.
Bước 1: Tính Nội Quái:
(ngày + tháng + năm + giờ):8= lấy số dư, chia hết thì lấy 8. Ví dụ: 18h30 ngày 24 tháng 5 năm 2021 Dương lịch.
Đổi sang Âm lịch: Giờ Dậu, ngày 13 tháng 4 năm Tân Sửu. Giờ Dậu: Trị số 10, ngày 13 tháng 4 năm Tân Sửu trị số 2.
Ngoại Quái Nội Quái Càn Thiên 1 Đồi Trạch 2 Ly Hỏa 3 Chấn Lơi 4 Tốn Phong 5 Khảm Thủy 6 Cấn Sơn 7 Khôn Địa 8 1– Càn – Thiên Thuần
Càn Quải Đại hữu Đại tráng Tiểu súc Nhu Đại súc Thái 2– Đoài –
Trạch Lý
Thuần
Đoài Khuê Qui muội
Trung
phu Tiết Tổn
Lâm
3– Ly – Hỏa Đồng
nhân Cách Ly Phong Gia nhân Kỳ kỳ Bí
Minh di 4 – Chấn –
Lôi Vô vọng Tùy Phệ hạp
Thuần
chấn Ích Truân Di
Phục
5–Tốn –
Phong Cấu Đại quá Đỉnh Hằng Thuần tốn Tỉnh Cổ Thăng 6–Khảm –
Thủy Tụng Khốn Vị tế Giải Hốn
Thuần
khảm Mơng
Sư 7 – Cấn –
Sơn Độn Hàm Lữ Tiểu quá Tiệm Kiểm
Thuần Cấn
Khiêm
8 – Khôn –
Địa Bĩ Tụy Tấn Dự Quan Tỷ Bác
Thuần khôn
(10+13+4+2) : 8 = 3 dư 5 quái Tốn
Bước 2: Tính Ngoại Quái:
(ngày + tháng + năm):8= lấy số dư, chia hết thì lấy 8 ( 13+14+2) : 8 = 2 dư 3 quái Ly
Bước 3: Tra tổ hợp quái
Trên Ly dưới Tốn tra nhanh theo bảng trên được quẻ Hỏa Phong Đỉnh
Ly ngoại Lời đoán : Đỉnh, Nguyên, cát, hanh. Tốn nội
• Khi dự báo gặp quẻ này cho biết thời cơ điều kiện thuận lợi đã có, mọi việc
tiến hành đạt kết quả như ý.
Bước 4: Tìm hào động:
(ngày + tháng + năm + giờ):6= lấy số dư, chia hết thì lấy 6. (10+13+4+2) : 6 = 4 dư 5 hào 5 động
Xem quả quẻ Hỏa Phong Đỉnh thì quẻ thứ 5 tính từ dưới lên là quẻ động từ Âm thành Dương. Do vậy quẻ Ly ngoại biến thành quẻ Càn ngoại. Trên Càn dưới Tốn tra nhanh bảng trên ta được quẻ Thiên Phong Cấu
Càn ngoại Lời đoán : Nữ tráng, vật dụng thứ nữ. Tốn nội
• Khi dự báo gặp quẻ này cho biết xung quanh có nhiều việc liên quan đến bản
thân, cần tỉnh táo mà quan hệ, mà lựa chọn. Song người xấu với mình thì nhiều, người tốt thì ít.
Kết Luận: Phương pháp lập Quẻ dịch quan thời gian dự báo hay cịn gọi là khoa học tốn nhị phân là phương pháp cơ bản nhất trong ứng dụng Kinh Dịch dự báo. Cần nắm rõ chính xác các yếu tốt thời gian là có thể lập được quẻ mà hiệu quả dự báo rất cao.
1.3.2.3. Phương pháp gieo quẻ - Lục Hào
Cách gieo quẻ:
Chuẩn bị 3 đồng xu, tiền Càn Long tiền xu…yêu cầu phải có độ nhẹ và kích cỡ vừa phải để có thể lắc được trong lịng bàn tay hoặc mai rùa.
Chất lượng tiền Xu phải có độ nảy tốt, có sự tương đối cân bằng (kiểm nghiệm bằng cách tung thử 10 lần, xác suất rơi 2 mặt tương đương thì đồng xu này sử dụng được). Sở dĩ phải có độ tương đối cân bằng của các đồng xu để đảm báo tính khách quan khi gieo quẻ tránh trường hợp 1 mặt xu quá nặng gieo sẽ khơng cho kết quả chính xác.
Một chiếc đĩa vừa phải lịng đĩa khơng q sâu để khi gieo xu khơng bị rơi ra ngồi.
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
• Lưu ý: Khi chuẩn bị xu không cần thiết xu in ấn ở triều đại nào, bao lâu, bởi
vì phương pháp này được ứng dụng bắt đầu từ thời Tây Hán trải qua gần 2000 năm lịch sử đến nay vẫn còn được áp dụng rất hiệu quả cho thấy đồng xu đúc ở triều đại nào không quan trọng miễn đảm bảo các u cầu trên là có thể sử dụng
• Mỗi lần gieo quẻ sử dụng 3 đồng tiền để vào lịng 2 bàn tay hoặc mai rùa xóc
đều và thả vào đĩa. Không nên thả quá cao tránh xu văng ra ngoài đĩa. Gieo tất cả 6 lần kết quả gieo được ghi lại từng lần riêng biệt.
Hình 1. 10. Qui ước mặt Âm – Dương của xu
Hình 1. 11. Qui ước Âm – Dương của Hào trong Quẻ
(Nguồn: Sưu Tầm)
Sau gieo 6 lần quẻ: Lần đầu gieo khi vào ô số 1 cứ thế ghi hết kết quả 6 lần gieo theo thứ tự 16
Cứ 3 hào kết hợp thành 1 Quái.
Từ hào 1 hào 3 được gọi là Hạ Quái hay Nội Quái; hào 1 gọi là sơ, hào 2 gọi là trung, hào 3 gọi là mạt.
Từ hào 46 được gọi là Thượng Quái hay Ngoại Quái; hào 4 gợi là sơ, hào 5 gọi là trung, hào 6 gọi là mạt.
• Khi gieo được một quẻ, để giúp mọi người có thơng tin trong quẻ dễ dàng
hơn chính xác hơn để luận đốn thì tác giả sẽ giới thiệu tới mọi người một ứng dụng phần mềm đó là: “ https://hocvienlyso.org/boidich/luchao.php”. Với ứng dụng này mọi người nhập các giá trị các lần gieo theo đúng hướng dẫn rồi nhần Lập quẻ lục hào thì sẽ ra được Quẻ. Hay tên đầy đủ là Trang Tri Nạp Giáp Dịch Quái.
Hình 1. 12. Ứng dụng lập quẻ
(Nguồn: hocvienlyso.org)
Hình 1. 13. Trang Tri Nạp Giáp Dịch Quái
(Nguồn: hocvienlyso.org)
Sau khi an các thơng tin của quẻ, xác định hỏi về việc gì, vật gì, về ai để xác định Dụng thần. So sánh Dụng thần với năm, tháng, ngày để xác định Dụng thần hưu tù hay vượng tướng. Xác định Thế nằm tại đâu và mối tương quan giữa Hào Thế vs Dụng Thần. Xác định các Hào động (minh động, ám động) tương tác với Dụng Thần và Hào Thế để xác định cát hung. Xác định ứng kỳ.
Bước 1: Xem Dụng thần suy vượng, sinh khắc
Dụng thần nên gặp chỗ vượng mà không Tuần Không Dụng thần không nên Tuần Không Phá Mộ Tuyệt
Dụng thần nên gặp Nhật Nguyệt hoặc được Nhật Nguyệt sinh trợ Dụng thần không nên bị Nhật Nguyệt khắc
Dụng thần nên được hào động sinh trợ, không nên nhận sự hình thương xung khắc của hào động
Hoặc xem Thế, Ứng vượng suy, sinh khắc
Thế nên vượng, nên được Ứng trợ sinh, kỵ Tử Mộ mà bị khắc Ứng mà sinh cho Thế là tốt, vượng mà khắc Thế là hung
Thế mà khắc Ứng là lợi cho ta, Ứng mà khắc Thế là lợi cho đối phương. Thế Ứng tỳ hịa thì mưu tính việc gì cũng dễ thành
Thế mà Tuần Không là ta không thực. Ứng mà Tuần Không là người khác khơng thành ý
Thế động thì ta biến, Ứng động thì người khác biến. Muốn biết biến tốt hay xấu còn phải xét sự sinh khắc của ngũ hành lợi cho hào nào?
Hoặc xem Phi thần, Phục thần vượng suy, sinh khắc
Phục thần khắc Phi thần là sự xuất bạo (sự hung tới nhanh) Phi thần khắc Phục thần là quay lại làm thương bản thân Phục thần sinh Phi thần là tiết khí
Phi thần sinh Phục thần là Trường Sinh Phục thần khắc phi thần là vô sự
Phi thần bị tổn thương thì Phục thần cũng khơng n ổn
Tóm lại Phục thần nên vượng không nên suy, Phi thần nên sinh trợ mà không nên khắc Phục thần
Bước 2: Xem Dụng thần có Tuần Khơng hay khơng
Dụng thần, Nguyên thần không nên Tuần Không, Kỵ thần và Cừu thần tốt nhất là Tuần Không
Những trường hợp không là Tuần Không Tuần Không vượng không là Không Tuần không động không là Không
Tuần không được Nhật Nguyệt sinh trợ không là Khơng Động mà hóa Khơng khơng là Khơng
Phục thần vượng tướng không là Không Ngày xuất Không không là Không Những trường hợp là Tuần Không
Nhật phá là Không
Hưu tù không động là Không Phục thần bị khắc là Không
Trực Không là Không (Trực Không là hào Thổ mùa xuân, hào Kim mùa Hạ, hào Mộc mùa Thu, hào Hỏa mùa Đông)
Bước 3: Xem Nguyên thần
Nguyên thần nên vượng không nên suy, nên động không nên tĩnh, nên gặp Nhật Nguyệt mà không bị Không Phá
Nguyên thần sinh vượng và phát động sinh trợ Dụng thần thì mọi việc đều tốt
Bước 4: Xem Kỵ thần
Kỵ thần nên Không, phá, Tử, Mộ, Tuyệt mà không nên sinh vượng Kỵ thần nên yên tĩnh, không nên phát động
Kỵ thần nên bị khắc chế, không nên sinh phù
Bước 5: Xem nhật thời
Nhật thời không chỉ là tiêu chí cụ thể sinh vượng tử tuyệt của 6 hào, mà còn là căn cứ quan trọng quyết định sự thành bại của sự việc dự trắc.
Trong quẻ Dụng thần vượng được Nhật kiến sinh trợ thì càng vượng, Dụng thần hưu tù được Nhật kiến sinh trợ thì khác nào cỏ mạ gặp mưa sương, gặp hung hóa cát
Nguyên thần được Nhật lệnh sinh trợ, lại tiếp tục sinh trợ cho Dụng thần thì vạn sự như ý
Dụng thần bị Nhật lệnh xung khắc hình hại là hung. Nếu Dụng thần được Nguyệt vượng tướng cịn có thể khơng có việc gì xảy ra, nếu Dụng thần hưu tù vơ lực, giống như trên tuyết thêm sương, hung lại càng hung
Tóm lại, hào vượng vẫn có thể bị Nhật kiến khắc, xung, hình. Hào vượng tướng bị Nguyệt xung mà Không Phá, bị Nhật khắc mà không bị tổn thương, gặp hào động khắc mà không tổn hại, gặp hào biến quay đầu khắc mà cũng không gây họa. Luận bàn về Nguyệt kiến cũng giống như Nhật kiến
Bước 6: Xem 6 hào động tĩnh
Nếu 6 hào đều tĩnh thì cần phải xem Nhật thời. Nhật thời khắc Dụng thần hoặc hình Dụng thần lúc hành sự phải cẩn trọng. Nguyên thần lâm Nhật thời sinh trợ cho Dụng thần là cát. 6 hào đều tĩnh, hào nào vượng tướng thì xem như hào động và có tác dụng khắc hoặc sinh trợ cho hào hưu tù.
Nếu 6 hào loạn động thì chủ về việc phản phúc, khơng sáng tỏ hoặc không thuận lợi. Nếu Dụng thần vượng tướng lại được Nguyên thần sinh trợ, hoặc được Kỵ thần Nguyên thần cùng động mà sinh trợ là cát, ngược lại là suy; nếu bị khắc chế là hung.
Bước 7: Xem cục tam hợp, lục hợp
Nếu hợp thành cục Dụng thần là đại cát, hợp thành cục Nguyên thần sinh trợ cho Dụng thần cũng là cát.
Tối kỵ nhất là hợp thành cục Kỵ thần mà khắc chế Thế hoặc Dụng thần là hung.
Bước 8: Luận sự cát hung
Dựa trên những bước trên để luận cát hung
Bước 9: Xác định ứng kỳ
Bước 10: Các thơng tin khác nếu có
Lưu ý: Khi mới bắt đầu xem, ở ngay phần ứng dụng có phần Luận đốn sẵn. Trong phần này ứng dụng sẽ đưa ra nhưng lời luận đoán ở mức độ chung chung. Người xem có thể tham khảo. Để luận đoán chuyên sâu buộc phải học hỏi và nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết.
Nạp địa chi và thiên can
Quẻ dương lấy địa chi dương và đi thuận. Quẻ âm lấy địa chi âm và đi ngược. Triệu Khang Tiết giúp ghi nhớ dữ liệu trong bảng 1.16 và bảng 1.17 qua thơ. Quẻ Càn Tý Ngọ trong ngoài;
Cịn miền Tị Hợi quẻ Đồi vẫn an Quẻ Ly Mão Dậu rõ ràng;
Chấn thì Tý Ngọ một đàng không sai Sửu Mùi quẻ Tốn an bài;
Dần Thân chốn Khảm trong ngoài chia nhau Cấn thì Thìn Tuất chẳng đâu;