KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017

Một phần của tài liệu bộ đề thi văn 12 (Trang 77 - 80)

- Cuộc vượt thác lần hai:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017

NĂM HỌC 2017 - 2018

MƠN: NGỮ VĂN 12

Thời gian: 90 phút

I.ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Đường vinh quang đi qua muơn ngàn sĩng giĩ Lời hứa ghi trong tim mình

Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao (...)

Và mặt trời rực sáng trên cao vời

Ban sức sống huy hồng khắp muơn nơi

Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng Khoảnh khắc ghi trong tim hồng

Bao khĩ khăn ta cũng sẽ vượt qua

Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai Niềm vinh quang ta chia sẻ cùng nhau

Ngày đĩ, ngày đĩ sẽ khơng xa xơi Và chúng ta là người chiến thắng

Đường đến những ngày vinh quang khơng cịn xa ...

(Trích lời bài hát Đường tới ngày vinh quang của cố nhạc sĩ Trần Lập)

Câu 1. Văn bản sử dụng phong cách ngơn ngữ nào? (nhận biết) Câu 2. Tìm hai biện pháp tu từ trong văn bản. (nhận biết)

Câu 3. Các hình ảnh hoa hồng, những mũi gai mang ý nghĩa gì? (thơng hiểu)

Câu 4. Rút ra thơng điệp mà anh/chị tâm đắc nhất khi đọc lời bài hát trên. (vận dụng) II.LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Qua đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về người chiến thắng. (vận dụng cao)

Câu 2. (5,0 điểm)

Cảm xúc bao trùm tồn bộ bài thơ là một nỗi nhớ. (...) Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hồnh tráng.

(Những bài văn hay, Nguyễn Đăng Mạnh và Trần Đăng Xuyền, Nxb Đồng Nai, 1993) Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên:

Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi với

Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi

(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, trang 88)

(vận dụng cao) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. ĐỌC HIỂ U Câu 1:

*Phương pháp: Căn cứ vào đặc điểm của các phong cách ngơn ngữ đã học: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chính, chính luận, hành chính – cơng vụ.

*Cách giải: Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

Câu 2:

*Phương pháp: Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã được học. *Cách giải:

-Biện pháp ẩn dụ: hình ảnh “hoa hồng”, “những mũi gai” -Biện pháp hốn dụ: hình ảnh “vai kề

vai” Câu 3:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải:

Các hình ảnh hoa hồng, những mũi gai mang ý nghĩa biểu tượng. +Hoa hồng: những điều tốt đẹp, những niềm vui +Những mũi gai: chơng gai, thử

thách Câu 4:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp.

*Cách giải: Anh/chị cĩ thể tự rút ra thơng điệp cho bản thân mình. Thơng điệp đĩ cĩ thể là: Mọi chiến thắng đều phải trải qua những chơng gai, thử thách.

II.LÀM VĂN Câu VĂN Câu 1:

*Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,...)

❖ Yêu cầu về hình thức:

_Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ.

_Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. _Hiểu đúng yêu cầu của đề, cĩ kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.

❖ Yêu cầu về nội dung:

• Nêu vấn đề • Giải thích vấn đề

Người chiến thắng là người giành được phần thắng trong chiến tranh hoặc thi đấu thể thao. • Phân tích, bàn luận vấn đề

-Người chiến thắng sẽ cĩ được gì?

+Sẽ cĩ được phần thưởng xứng đáng cho riêng mình

+Nhận được sự ca ngợi, ngưỡng mộ của nhiều người. Tuy nhiên trong chiến tranh, kẻ thắng là bên

phi nghĩa chưa chắc nhận được điều đĩ. -Làm sao để trở thành người chiến thắng? +Cần cĩ tố chất: sự thơng minh, dẻo dai,... +Cần cĩ sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng,... +Cần biết người biết ta

-Chiến thắng chính mình cũng chính là một chiến thắng vĩ đại. • Liên hệ

bản thân

Câu 2:

*Phương pháp:

_Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

_Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,...) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

*Cách giải:

❖ Yêu cầu hình thức:

_Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

_Bài viết phải cĩ bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cĩ cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

❖ Yêu cầu nội dung:

•Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến

-Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh và soạn nhạc. Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phĩng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi ơng viết về người lính Tây Tiến và xứ Đồi (Sơn Tây) của mình.

-Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật

của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ơ (1986)

-Ý kiến: Cảm xúc bao trùm tồn bộ bài thơ là một nỗi nhớ. (...) Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hồnh tráng.

• Phân tích đoạn thơ

a/ Đoạn thơ mở đầu bằng hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo của tồn đoạn thơ. Cảm xúc ấy là nỗi nhớ: ấy là nỗi nhớ:

Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

+Đối tượng của nỗi nhớ ấy là con Sơng Mã, con sơng gắn liền với chặng đường hành quân của người lính.

hồi niệm mênh mơng, bề bộn, khơng đầu, khơng cuối, khơng thứ tự thời gian, khơng gian. Đĩ là nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho con người cĩ cảm giác đứng ngồi khơng yên.

Một phần của tài liệu bộ đề thi văn 12 (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w