Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu 194339570-bao-cao-thực-tập (Trang 67 - 68)

2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh

Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là một phhàn khơng thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là cơng đoạn khá phức tạp địi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mơ vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trước khi cho vay là cơng việc địi hỏi một quy trình chặt chẽ. NHNo Nam Hà Nội là 1 Chi nhánh rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, ln tn thủ thêo các bước trong quy trình thẩm định của NHNo Việt Nam.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh:

 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.  Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư.

 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn dài hạn:

- Mơ tả về dự án

- Mục đích đầu tư của dự án

- Các căn cứ pháp lý của dự án

- Sự cần thiết đầu tư của dự án

Nguyễn Chí Tiến Tài chính doanh nghiệp 43 E

- Quy mô vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án

- Phân tích sản phẩm - thị trường

- Đáng gia kỹ thuật - công nghệ và môi trường

- Đánh giá lao động - tiền lương

- Xác định kế hoạch vay và trả nợ của nguồn vốn đầu tư (biểu bảng kèm theo)

- Đánh giá về tiến độ xây dựng và quản lý thi cơng

 Thẩm định hình thức bảo đảm tiền vay.

Trên cơ sở đó, tổ thẩm định đưa ra kết luận và đề xuất rồi trình Trưởng phịng kế hoạch - kinh doanh, Trưởng phong xem xét trình Giám đốc về việc cho vay hay khơng cho vay đối với dự án.

Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh

Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của chi nhánh nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cho vay của chi nhánh.Bao gồm các phần chủ yếu sau:

 Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương

thức tài trợ dự án.

 Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dịng tiền của dự án.  Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.

 Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư.  Thẩm định khả năng rủi ro của dự án.

Một phần của tài liệu 194339570-bao-cao-thực-tập (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w