được phục vụ bởi HPLMN.
Trường hợp này xét trên hai cấu hình:
| - Tổng đài công GMSC thuộc HPLMN truy vấn HLR ( cấu hình thông dụng ) - Tổng đài nội hạt LE (Local Exchange) truy vẫn HLR
Trang 103 T—mx——————==ẺễẺẲễbTỄễễễễễễễễễễễ-— —————] Sư truy vẫn HLR do tổng đài công GMSC
Nếu tổng đài công GMSC thuộc HPLMN truy vẫn HLR thì cấu hình được đưa ra như sau:
Hình 9.3: Cuộc gọi từ thuê bao cùng một nước với HPLMN của MS bị gọi , sự
truy vẫn do GMSC trong HPLMN thực hiện.
Nếu thuê bao di động đang hoạt động ở ngoài HPLMN thì tổng đải cổng GMSC sẽ
định tuyến cuộc gọi đến PLMN tạm trú ( VPLMN ).
————>——>———=————————————————
Trang 104
_——==—=—=—=—=—==ễỄễễễễỶễỶễỶỶŸỶỀỶỶỶỶỶŸỶŸỶŸỶỶễỶỶŸỲŸỶỄỄễỄễỄễỄễỄễễễễễễễễễễễễễễễễ
Hình 9.4: Cuộc gọi từ thuê bao trong cùng nước với HPLMN của MS bị gọi, Sự truy vấn bởi GMSC trong HPLMN, MS bị gọi hoạt động ở PLMN khác.
Sư truy vẫn bởi tông đài nội hạt LE chủ goi
Nếu tổng đài nội hạt chủ gọi truy vấn HLR, từ cấu hình được đưa ra như sau:
interrogate
Hình 9.5: Cuộc gọi từ thuê bao cùng một nước với HPLMN của MS bị gọi, sự truy vẫn do LE chủ gọi thực hiện
Trang 105
Sau khi HLR cung cấp MSRN tới tổng đài nội hạt ( LE ) chủ gọi thì LE định tuyến
cuộc gọi tới VMSC. Nếu MS bị gọi hoạt động ở ngoài HPLMN thì LE chủ gọi định tuyến
Cuộc gọi đến VPLMN như sau: Interrogate
Hình 9.6: Cuộc gọi từ thuê bao trong cùng nước với HPLMN của MS bị gọi, sự
truy vấn bởi LE chủ gọi, MS bị gọi hoạt động ở PLMN khác.
__ Trong trường hợp này quá trình định tuyến cho cuộc gọi không thông qua HPLMN
9.2.1.4 Định tuyến cuộc gọi từ thuê bao khác nước với HPLMN
Trường hợp này xem xét ở 3 cấu hình sau:
- Tông đài công GMSC thuộc HPLMN truy vấn HLR ( cấu hình thông dụng )
- Tổng đài cổng quốc tế ISC hướng đến cùng nước với HPLMN truy vấn HLR. - Tổng đài công quốc tế ISC hướng ra cùng nước với thuê bao chủ gọi truy vấn HLR.
Việc truy vấn HLR do GMSC thực hiện.
Nếu tổng đài cổng GMSC củng thuộc HPLMN truy vấn HLR, thì cấu hình được đưa
ra như sau:
Trang 106 —=———=— —=ễ—ễ ._ mferrogate
Hình 9.7: Cuộc gọi từ một thuê bao khác nước với HPLMN của thuê bao bị gọi,
tông đài MSC cổng ( GMSC ) truy vấn HLR
Nếu thuê bao bị gọi MS đang hoạt động ở nước khác với HPLMN thì tổng đài công
GMSC sẽ định tuyến cuộc gọi tới PLMN tạm trú ( VPLA/N } qua đường ra quốc tế thứ 2 và được đưa ra ở hình sau:
REHÿn HH GGHnnnnnnnnnninnnnnnnsnnimnnnnnnnnnnnnn===.
Trang 107
——---
Country l
Hình 9.8: Cuộc gọi từ một thuê bao khác nước với HPLMN của thuê bao bị gọi, tông đài MSC công ( GMSC ) truy vẫn HLR, thuê bao bị gọi đang hoạt động ở PLMN
khác
Truy vấn HLR do tổng đài quốc tế ISC hướng đến thực hiện
Nếu HLR bị truy vấn bởi tổng đài quốc tế ISC hướng đến cùng nước với HPLMN thì
câu hình được đưa ra như sau:
TRE HH ENGGSGEEESESIHmENNNEiSiSSEEOoininnniniSTTOSENNNNGGGGGGThHinnnSESTHEhhHniNiiNiNGGSGITSEEGE
Trang 108
Hình 9.9: Cuộc gọi từ một nước khác với MS bị gọi, truy vấn HLR thực hiện bởi tông đài công quốc tế ISC hướng đến
Sau khi nhận giá trị MSRN, tổng đài công quốc tế ISC hướng đến sẽ định tuyến cuộc
gọi tới MSC tạm trú ( VM⁄SC ). Nếu thuê bao di động bị gọi đang hoạt động ở một nước
khác, tông đài công quốc tế ISC sẽ định tuyến cuộc gọi đến PLMN tạm trú như hình sau:
mm...
Hình 9.10: Cuộc gọi từ một nước khác với MS bị gọi, Truy vấn HLR thực hiện
bởi tông đài công quốc tế ISC đến, MS bị gọi hoạt động ở PLMN khác
Trong trường hợp này định tuyến cuộc gọi sẽ không đi qua PLMN thường trú (HPLMN )
Truy vấn HLR do tông đài quốc tế ISC hướng ra thực hiện
Trong trường hợp HLR bị truy vấn bởi tổng đài quốc tế ISC hướng ra ( SC thuộc
quốc gia chứa thuê bao khởi xướng cuộc gọi ) thực hiện, cấu hình được đưa ra như sau:
"`””D”ïy n — >> >e==——————————=.=ễ..-
Trang E10 | Country 1 interrogate ˆ ˆ
Hình 9.11: Cuộc gọi từ một nước khác với MS bị gọi, truy vấn HLR thực hiện bởi
tổng đài công quốc tế ISC hướng ra
Sau khi nhận giá trị MSRN từ HLR tổng đài quốc tế ISC hướng ra định tuyến cuộc gọi tới MSC tạm trú qua tổng đài quốc tế ISC hướng vào cùng nước với HPLMN. Nếu MS
đang hoạt động ở một nước khác với HPLMN, tổng đài công quốc tế ISC hướng ra sẽ
định tuyến cuộc gọi tới PLMN tạm trú ( VPI.MN ) như hình sau:
—__
Trang II1 Country l in(errogate
Hình 9.12: Cuộc gọi từ một nước khác với MS bị gọi, truy vấn HLR thực hiện bởi tông đài công quốc tế ISC hướng ra, MS bị gọi hoạt động ở PLMN khác 9.2.1.5 Tác động của dịch vụ hỗ trợ
Chuyến tiếp cuộc goi
Nếu chuyển tiếp cuộc gọi không điều kiện ( 4/! Cai! ) được kích hoạt thì HLR sẽ cấp số chuyên tiếp trong trá lời của truy vấn. Tổng đài đã hỏi HLR sẽ định tuyến cuộc gọi tới số chuyên tiếp đó. Nếu số chuyển tiếp là một thuê bao di động thì cuộc gọi sẽ được định tuyến từ tổng đài truy vấn như đã trình bày ở trên.
Nếu MS bị gọi được đánh dấu là rời mạng, thì VLR gửi lại lỗi thuê bao vắng mặt
trong trả lời yêu cầu MSRN. Nếu một MS chuyển tiếp cuộc gọi trong trường hợp ngoài vùng phủ sóng ( Ứnreachabie ), thì HUR sẽ gửi lại số chuyển tiếp trong bản tin trả lời truy vấn. Tổng đài đã hỏi HLR sẽ định tuyến cuộc gọi tới số chuyển tiếp đó. Nếu số chuyển
tiếp là một thuê bao di động thì cuộc gọi sẽ được định tuyến từ tổng đài truy vấn như đã
trình bày ở trên.
Trong các trường hợp khác. Khi chuyển tiếp cuộc gọi có điều kiện ( on busy, no repÌy,
noreachable ) được kích hoạt, thì cuộc gọi chuyên tiếp bị thiết lập tại MSC tạm trú
Trang 112
Ễễễ
(VMSC ) như quá trình thiết lập cuộc gọi sau khi cuộc gọi đã bị định tuyến tới VMSC như đã mô tả ở trên.
Dịch vụ nhóm người sử dụng khép kín.
Nếu thuê bao bị gọi là một trong những thành viên của nhóm người sử dụng khép kín thì các tham số của nhóm được lưu trữ trong HLR. Khi HLR nhận được truy vấn về định
tuyến cuộc gọi tới MS nó sẽ kiểm tra các tham số CUG (Closed User Group). Nếu cuộc gọi được xác nhận thì HLR cấp một MSRN trong trả lời truy vấn. Nếu cuộc gọi không
được xác nhận thì HLR báo lỗi tương ứng.
Dịch vụ chăn cuôc goi vào
Nếu dịch vụ chặn cuộc gọi vào được kích hoạt thì HLR sẽ báo lỗi trong trả lời truy vấn
Đây là nguyên nhân mà tổng đài truy vấn cấp một chỉ thị tương ứng cho thuê bao chủ gọi
để ngăn chặn các trường hợp lặp lại với MS bị chặn này.
Ảnh hưởng qua lại giữa các dịch vụ hỗ trợ
Nếu bản tin truy vấn tới HLR chứa thông tin chỉ ra cuộc gọi không phù hợp một trong
các dịch vụ hỗ trợ kích hoạt cho MS bị gọi, thì HLR sẽ đưa ra lỗi trong trả lời truy vấn.
Nó buộc tổng đài truy vấn sẽ đưa ra chỉ thị tương ứng tới thuê bao chủ gọi để chặn các
trường hợp lặp lại tới MS này trong cùng điều kiện. 9.2.1.6 Không thành công trong thiết lập cuộc gọi
Điều này xảy ra trong nhiều trường hợp đặc trưng cho cuộc gọi tới MS. Trường hợp mà thuê bao bị gọi không đăng ký dịch vụ mà cuộc gọi yêu cầu cũng giống như một cuộc
gọi tới một thuê bao trong mạng cố định.
Thuê bao không được phép chuyển vùng
Nếu thuê bao di động bị gọi di chuyển tới một mạng PLMN không cho phép sử dụng dịch vụ. HLR không có những thông tin về vị trí của thuê bao bị gọi. Nếu chuyển tiếp cuộc gọi của thuê bao di động trong trường hợp không tìm gọi được ( No: reachabile )
được kích hoặc, HLR sẽ trả lời số chuyên tiếp. Nếu chuyền tiếp cuộc gọi của thuê bao đi
động trong trường hợp không tìm gọi được ( No reachable ) không được kích hoạt, HLR sẽ trả lời truy vân băng việc gửi bản tin lỗi.
Trang 113
—ễễễễễ
Nếu thuê bao di động đi chuyển tới một vùng định vị mà ở đó không được phép phục vụ, HLR biết được VLR mà thuê bao di chuyển tới nhưng vẫn đánh dấu rời mạng ở VLR. VLR sẽ trả lời bản tin lỗi “thuê bao vắng mặt ” trong bản tin yêu cầu gửi số MSRN. Nếu
chuyển tiếp cuộc gọi của thuê bao di động trong trường hợp không tìm gọi được ( Nor reachable ) được kích hoạt, HLR sẽ trả lời số chuyên tiếp. Nếu chuyển tiếp cuộc BỌI của thuê bao di động trong trường hợp ngoài vùng phủ sóng mà không kích hoạt thì HLR sẽ
gửi một lỗi trong trả lời truy vấn.
VPLMN không hỗ trợ dịch vu yêu cầu
Nếu thuê bao bị gọi di chuyển tới một PLMN mà không hỗ trợ dịch vụ yêu cầu bởi
cuộc gọi ( được gửi cùng thông tin yêu câu về số MSRN ), VLR sẽ trả lời lại HLR bằng
một bản tin lỗi, bản tin này sẽ thay thế cho chỉ thị lỗi gửi tới tổng đài truy vấn.
HLR khởi đông lại
Nếu HLR được khởi động lại, những thông tin về cập nhật vị trí của thuê bao bị gọi
được khôi phục từ dữ liệu lưu trữ có thể không còn đúng đắn nữa. Trong trường hợp này,
yêu cầu hỏi số MSRN trực tiếp đến một VLR khác ( không phải VLR nơi mà MS đang
định vị ), HLR trả lại giá trị MSRN trong truy vấn của thông tin định tuyến cuộc gọi để
định tuyến đến VPLMN, nhưng thuê bao di động MS bị gọi sẽ không trả lời bản tin tìm
gọi, cũng như cuộc gọi sẽ bị lỗi như trường hợp thuê bao vắng mặt hoặc cuộc gọi được
chuyển tiếp nếu trường hợp dịch vụ chuyển tiếp ( No¿ reacbabie ) được kích hoạt.
9.3 Nghiên cứu các phương án kỹ thuật triển khai bước thử nghiệm 9.3.1 Nguyên tắc 9.3.1 Nguyên tắc
Trên nguyên tắc kết nối các mạng thông tin di động GSM giữa các quốc gia qua công
quốc tế của mỗi nước bằng báo hiệu số 7, mà các số liệu thuê bao được trao đổi với nhau
và thuê bao di động có thể nhận và thực hiện cuộc gọi tại vùng phủ sóng của các mạng
được kết nối với các số liệu thuê bao không thay đổi. Ví dụ: số thuê bao, địa chỉ thanh
toán ...số liệu về thuê bao và cuộc gọi đều được chuyển qua các tổng đài di động, tổng
đài công quốc tế của mỗi nước có liên quan. Tuy nhiên để thực hiện kinh doanh dịch vụ
này, giữa các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động cần phải có các thỏa thuận không
Trang 114
những về mặt kỹ thuật mà còn là cước phí, hình thức thanh toán, đối soát cước phí và các thông tin trao đổi để phục vụ công tác chăm sóc khách hàng và tiếp thị.
Như vậy với việc kết nối thông qua tông đài quốc tế và tông đài di động các nước, các
cuộc gọi được thực hiện như các cuộc gọi quốc tế thông thường. Thuê bao hoạt động trên
mạng khách giống như thuê bao của mạng chủ. Ta hoàn toàn có thể giám sát thuê bao này đang ở đâu nếu như nó đang hoạt động trên mạng.
9.3.2 Kết nối
Đề thực hiện kết nối giữa hai mạng thông tin di động GSM với nhau, một trong những
điều kiện là mạng viễn thông giữa hai quốc gia đã sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Nếu
không sẽ phải thiết lập các đường kết nối đi vòng qua một hoặc nhiều nước khác cũng
bằng hệ thống báo hiệu số 7 này.
Việc kết nối được thực hiện qua hai bước:
4. Kết nối các đường truyền dẫn báo hiệu số 7
dd. Khai báo các điểm báo hiệu số 7 của mạng thông tin di động giữa hai quốc gia
Quốc Gia A Quốc Gia B
IG: Internatinal Gateway ( tổng đài cổng quốc tế ) GVHD : Ths Trân Duy Cường
Trang 115 Mạng báo hiệu sô 7 MAP thực hiện qua SCCP/TCAP —_—————=+ Thoại
Quốc Gia A Quốc Gia B
Hình 9.13: Sơ đồ tổng quan khi thực hiện chuyến vùng quốc tế
Việc báo hiệu trong dịch vụ chuyền vùng quốc tế cần có các đường báo hiệu nối giữa
các phần tử của hai hệ thống với nhau như HLR, MSC/VLR.
Ví dụ: Khi thuê bao của mạng MobiFone truy nhập hoặc thực hiện cuộc gọi trên mạng
thông tin di động của Smart Tone Hồng Kông cần có hai đường báo hiệu dùng cho các
thủ tục báo hiệu như sau:
- Yêu cầu số liệu thuê bao từ VLUR. Hồng Kông đến HLR của MobiFone
- Truyền số liệu thuê bao từ HLR của MobiFone đến VLR của Hồng Kông.
- Các thủ tục định tuyến cuộc gọi giữa các MSC của hai nước.
Như vậy tại các tổng đài cần phải khai báo địa chỉ báo hiệu đến các MSC/VLR và
HLR của hai quốc gia.
Với các nút báo hiệu trung gian là các tổng đài chuyển tiếp và tông đài công của VTN
và VTI, yêu cầu hệ thống báo hiệu số 7 với chức năng điểm chuyển tiếp báo hiệu ( $7P —
Signalling Tranffer Poinw ) tại các điềm nút để thực hiện chuyển giao giữa các điểm báo
hiệu số 7 nhằm đảm bảo độ tin cậy và tránh tắt nghẽn các bản tin báo hiệu số 7.
Sau khi khai báo các số liệu liên quan các quá trình thử nghiệm truy nhập mạng, thử
cuộc gọi và tính cước sẽ được tiến hành.
Trang 116
mm ềễỄỄễÃ===ễ====ỄỄễỄễỄỄễễễễỄễïễễễỶỶỶẼễ———__——
Việc thiết lập đường báo hiệu số 7 với tổng đài VTN tại ba khu vực cần được sự đồng ý của tổng công ty và làm việc cụ thể với các đối tác cung cấp thiết bị cho VMS là
Alcatel, Ericsson cùng với các công ty VTN, VTI. 9.4 Báo hiệu SCCP cho chuyền vùng quốc tế 9.4.1 Cách thức đánh số địa chỉ của MGT
Trong trường hợp cập nhật vị trí giữa HLR và VLR, các bản tin MAP có địa chỉ là
nhãn toàn cầu thu được từ IMSI, chỉ thị kế hoạch đánh số được sử dụng là:
0111-ISDN kế hoạch đánh số cho thuê bao di động (E.214)
Sơ đồ biên dịch địa chỉ từ IMSI sang MGT theo hình sau:
IMSI
Thông dịch
tối thiểu
MGT
Hình 9.14: Chuyển đỗi nhãn toàn cầu từ IMSI MCC: Mobile Country Code (mã quốc gia di động)
CC: Country Code (mã nước là nơi thuê bao đăng ký nhập mạng Việt Nam là 84) MNC: Mobile Nertwork Code (mã mạng GSM)
NC: Network Code (mã mạng)
MSIN: Mobile Subscriber Identification Number (số nhận dạng thuê bao di động) MSRN: MS Roaming Number (số vãng lai của thuê bao di động)
Trong các trường hợp khác, chỉ thị kế hoạch đánh số sau được sử dụng: 0001-ISDN kế hoạch đánh số của thuê bao điện thoại ( E.163, E.164 ) Các địa chỉ như MSISDN, số
—— Đ————>>———————=ễ
Trang I l7 BNMNNNNNNNEEEaaftraanaaannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnäẵỗãzơơợgasssasassa>s>->sễ=——=rzszsr-eềề--n-xơơơờợờờợờơợơmốẹ-ẦÖ œ-e..-=
HLR, số VLR đều được đánh theo nhãn toàn cầu MGT. Việc sử dụng trực tiếp số IMSI
như nhãn toàn cầu là không dự kiến trong mạng GSM.
Sẽ không có vấn đề gì đối với mạng ISDN quốc tế khi tồn tại trên mạng cả hai kế hoạch đánh số và đó cũng chính là nguyên nhân mà chỉ có phần đầu CC+NC của nhãn toàn cầu được các mạng ISDN quốc tế sẽ sử dụng để định tuyến cuộc gọi. CC và NC của
MGT tạo nên E.164. Trong thực tế, chỉ thị kế hoạch đánh số E.214 chỉ cho thấy rằng
MGTT được suy ra từ IMSI.
9.4.2 Các yêu cầu về chức năng SCCP đối với một nút mạng ISDN quốc tế
Khả năng chuyển vùng quốc tế được cung cấp bởi mạng GSM cho phép các thuê bao
di động MS của một nhà khai thác cũng có thể hoạt động ở nước ngoài bởi việc kết nối tới
các mạng PLMN nội hạt. Để đạt được điều này cần phải có phần trao đổi các bản tin