1.5. Nhận xột, đỏnh giỏ chương tổng quan.
Graphit là loại vật liệu quan trọng được ứng dụng trong nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại ngày nay. Graphit là nguồn nguyờn liệu để sản xuất cỏc vật liệu tiờn tiến trong cỏc lĩnh vực pin acquy, hàng khụng vũ trụ, điện hạt nhõn, điện cực…Giỏ trị của graphit phụ thuộc vào loại hỡnh, độ tinh khiết (hàm lượng cacbon) và độ hạt, trong đú sản phẩm graphit vảy thụ hàm lượng trờn 94%C cú giỏ bỏn cao hơn.
Trờn thế giới sản phẩm graphit chất lượng cao được thu hồi từ quặng thụng qua quỏ trỡnh tuyển. Cụng nghệ tuyển graphit truyền thống trờn thế giới được ỏp dụng là tuyển nổi nhiều giai đoạn với việc nghiền lại cỏc sản phẩm quặng tinh nhằm trỏnh hiện tượng quỏ nghiền làm giảm chất lượng và thực thu quặng tinh.
Graphit là nguồn tài nguyờn quan trọng tại Việt Nam với trữ lượng hơn 20 triệu tấn chủ yếu tập trung tại vựng Lào Cai Yờn Bỏi. Cỏc nhà mỏy tuyển quặng graphit đang hoạt động đều ỏp dụng cụng nghệ nghiền mịn và tuyển nổi cho ra sản phẩm chất lượng khụng cao (quặng tinh 85-86%C). Cỏc nghiờn cứu về quặng graphit tại Việt Nam đều ỏp dụng sơ đồ nghiền tuyển nổi nhiều giai đoạn cho sản phẩm quặng tinh graphit hàm lượng chưa cao (< 90% C).
Graphit mỏ Bảo Hà - Lào Cai cú trữ lượng lớn và tồn tại ở dạng vảy. Việc nghiờn cứu tuyển thu hồi tối đa graphit dạng vảy là một vấn đề cú tớnh khoa học và thực tiễn lớn tại Việt Nam.
CHƯƠNG 2.
THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU QUẶNG, ĐỊNH HƯỚNG NGHIấN CỨU 2.1 Mục đớch nghiờn cứu.
Mục đớch nghiờn cứu trong chương này là xỏc định đặc điểm thành tạo, cấu trỳc quặng, dạng tồn tại, mức độ xõm nhiễm của khoỏng graphit (đặc biệt là graphit cú cấu trỳc dạng vảy) cũng như cỏc khoỏng tạp chất trong quặng, làm cơ sở để định hướng cụng tỏc gia cụng quặng và nghiờn cứu thớ nghiệm tuyển.
2.2. Mẫu nghiờn cứu
Mẫu nghiờn cứu cú 6 đơn mẫu, cú kớch thước d ≤300 mm được tiến hành lấy đại diện cỏc cục quặng để phõn tớch thành phần khoỏng và thạch học. Tiếp theo quặng được đập, trộn đều và giản lược qua nhiều giai đoạn để giảm dần kớch thước tới cỡ hạt nhỏ hơn 2 mm, đỏp ứng yờu cầu lấy cỏc mẫu phõn tớch húa học và nhập mẫu nghiờn cứu đại diện cho toàn mỏ. Cỏc đơn mẫu được gia cụng như sơ đồ Hỡnh 2.1.
Cỏc đơn mẫu quặng graphit phong húa và quặng gốc được tiến hành phõn tớch húa: Hàm lượng C trong mẫu phong húa dao động từ 10,78 %; hàm lượng C trong mẫu graphit gốc dao động từ 11,85 %;
Sau khi cú kết quả phõn tớch húa cỏc đơn mẫu, cỏc đơn mẫu sẽ được gộp thành mẫu cụng nghệ sử dụng xuyờn suốt cho quỏ trỡnh nghiờn cứu, sơ đồ lập mẫu nghiờn cứu cụng nghệ được thể hiện trờn Hỡnh 2.2.
Cơ sở gộp mẫu dựa vào bỏo cỏo thăm dũ địa chất xỏc định trữ lượng cỏc thõn quặng cũng như trữ lượng graphit phong húa, trữ lượng graphit gốc của toàn mỏ. Theo kết quả đề ỏn thăm dũ hàm lượng trung bỡnh toàn mỏ dao động từ 10 ữ 13% C; trữ lượng quặng phong húa chiếm khoảng 35 ữ 40% trữ lượng toàn mỏ. Như vậy để phục vụ nghiờn cứu cụng nghệ tuyển sẽ gộp mẫu đại diện theo tỷ lệ 35/65 khối lượng graphit phong húa/khối lượng graphit gốc; với hàm lượng trung bỡnh là 11,15% C, chi tiết như trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Khối lượng và hàm lượng của cỏc đơn mẫu và mẫu gộp đại diện cho nghiờn cứu cụng nghệ tuyển
STT Đơn mẫu Tỉ lệ khối lượng, % Khối lượng, kg Hàm lượng C,%
1 Mẫu graphit gốc 65 3.250 11,85
2 Mẫu graphit
phong húa 35 1.750 10,78
Mẫu gộp NC 100 5.000 11,15
Như vậy, mẫu nghiờn cứu sau khi gia cụng, trộn đều, giảm lược đó cú được mẫu đại diện cho toàn mỏ về khối trữ lượng và trung bỡnh về hàm lượng cacbon.
Cỏc đơn mẫu <300 mm Mẫu phõn tớch khoỏng vật, thạch học Đập sơ bộ -50 mm Sàng d = 30 mm Đập d = 30 mm Mẫu lưu: 1/2 Mẫu lưu: 1/4 Sàng d = 10 mm Đập d = 10 mm Mẫu lưu: 1/8 Sàng d =2 mm Đập d = 2 mm
Mẫu PT. húa đơn mẫu Mẫu chờ gộp