Mô hình toán kinh tế

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (Trang 27 - 28)

3. Ưu điểm và nhược điểm

1.2. Mô hình toán kinh tế

Mô hình toán phản ánh mặt lượng các thuộc tính cơ bản của đối tượng được nghiên cứu và là sư trừu tượng hóa khoa học các quá trình và hiện tượng kinh tế diễn ra trong hoạt động đầu tư. Ví dụ: các mô hình tái sản xuất, hàm sản xuất, lý thuyết sơ đồ mạng.

Khoa học kinh tế từ lâu đã biết sử dụng các mô hình kinh tế lượng như mô hình hàm sản suất Cobb – Douglas, mô hình cung cầu, giá cả v.v...

Ví dụ: Mô hình sản xuất:

- Thứ nhất, nó là công luận của nhận thức luận. Chẳng hạn từ mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas của doanh nghiệp năm 1994 là:

Y = 0,35. K0,61 . L0,48 (4)

Nếu năm tới 1995, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư bổ sung 100 triệu đồng thì nên đầu tư tăng tài sản cố định (K) lên, hay tăng lao động (L) lên lợi nhuận (Y) năm sau sẽ đạt mức cao nhất? rõ ràng hệ số hiệu quả đầu tư tài sản cố định cho ở mô hình (4) là 0,61 lớn hơn hệ số hiệu quả lao động là 0,48 doanh nghiệp chỉ nên đầu tư tăng tài sản cố định.

Lý thuyết sơ đồ mạng: Nói một cách rõ hơn, nó là khoa học sắp xếp, bố trí các công việc nhằm tìm ra khâu xung yếu nhất cần phải biết để có biện pháp bố trí vật tư, thiết bị và cán bộ; là cách làm việc vừa nắm được toàn cục vấn đề vừa nắm được từng phần cụ thể cụ thể, chi tiết.

Thực tiễn:

Ví dụ:

Khi phân tích ảnh hưởng của lãi suất đên kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam,người ta đã tiến hành các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

+thu thập số liệu: chủ yếu là các tài liệu, số liệu thứ cấp thông qua sách báo, tạp chí, internet,….Các số liệu về lãi suất được thu thập dựa vào các nghiên cứu và báo cáo được công bố của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

+ xử lí số liệu: Cac số liệu được xử lí bằng phần mềm Excel và Stata.

2.Phương pháp mô hình:Nhằm phân tích ảnh hưởng của lãi suất tới kết quả kinh doanh, người ta thiết lập mô hình hồi quy dạng đơn giản đối với hai đối tượng là sản lượng sản xuất và lợi nhuận để tháy được mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng sản xuất (mô hình 1), mối quan hệ giữa lãi suất và lợi nhuận (mô hình 2).

Mô hình 1:Y1=bo+b1X+u1 Mô hình 2: Y2=ko+ k1X+v1 Y1:sản lượng sản xuất

Y2:lợi nhuận X:lãi suất

Mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng sản xuất,lợi nhuận là tỉ lệ nghịch với nhau.khi lãi suất giảm thì sản lượng và lợi nhuận sẽ tăng và ngược lại.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w