Chuyển thành công ty TNHH một thành viên

Một phần của tài liệu 09865 (Trang 39 - 41)

III. Cơ cấu lại và cải các doanh nghiệp Nhàn ước ở Việt Nam

d) Chuyển thành công ty TNHH một thành viên

Chuyển thành công ty TNHH m ột thành viên được bắt đầu thực hiện từ sau khi Luật Doanh nghiệp 1999 được ban hành. Để tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi, khung pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà n ước thành công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH m ột thành viên do Nhà nước làm ch ủ sở hữu đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thi ện để đápứng yêu cầu thực tế chuyển đổi.

Theo báo cáoủca cácđịa phương, bộ, ngành và t ập đoàn kinh t ế, tổng cơng ty nhà n ước, hiện có kho ảng 1.200 doanh nghiệp nhà n ước chuyển thành công ty TNHH một thành viên. Có thể nói k ết quả quan trọng của chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH m ột thành viên là đã chuy ển toàn b ộ các doanh nghiệp mà Nhà n ước cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; qua đó hồn thành một bước quan trọng trong q trình ạto lập mơi tr ường kinh doanh bình đẳng, thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành ph ần kinh tế.

Tuy nhiên, việc chuyển đổi thành cơng ty TNHH m ột thành viên cịn có nhi ều hạn chế và thách thức: Đối tượng chuyển đổi khơng ổn định, gây khó kh ăn cho tổng thể quá trình chuyển đổi; Chuyển đổi cịn mang tính hình th ức nhằm đápứng quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (đến thời điểm 1/7/2010, tất cả doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp); Cơ chế quản trị doanh nghiệp của công ty TNHH m ột thành viên do Nhà nước làm ch ủ sở hữu chưa có thay đổi nhiều so với trước.

e) Chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình cơng ty m ẹ - cơng ty con và hình thành t ập đồn kinh t ế

Cơng ty m ẹ - cơng ty con và t ập đồn kinh t ế nhà n ước là hai hình th ức tổ chức kinh doanh có nhi ều khác biệt so với các doanh nghiệp nhà n ước độc lập. Việc hình thành cơng ty m ẹ - cơng ty con và t ập đoàn kinh t ế xuất phát ừt nhu cầu sử dụng lợi thế của kinh tế quy mô v ới sự cộng hưởng của việc gia tăng năng lực tài chính c ủa chính những doanh nghiệp chủ chốt. Đối với tập đoàn kinh t ế nhà n ước, cịn là ý chí và ch ủ trương gia tăng sức mạnh của kinh tế nhà n ước trong những lĩnh vực quan trọng, chủ chốt của nền kinh tế. Cho đến nay, cả nước có h ơn 120 doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty m ẹ - cơng ty con, bao g ồm cả 12 tập đồn kinh tế.

Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang mơ hình cơng ty m ẹ - cơng ty con, t ập đồn kinh tế Nhà n ước cịn khó kh ăn:

(i) Tập đồn kinh t ế, cơng ty m ẹ - công ty con hi ện nay được hình thành chủ yếu bằng các quyết định hành chính trên cơ sở tổ chức lại các ổtng công ty nhà nước, DNNN; chưa có t ập đồn kinh t ế nhà n ước nào được hình thành trên cơ sở các doanh nghiệp tự phát triển, tích tụ và t ập trung vốn, đầu tư chi phối các doanh nghiệp khác bằng các biện pháp sáp nhập, mua cổ phần, góp v ốn để hình thành các liên kết bền chặt và phát triển thành t ập đoàn kinh t ế; hoặc các doanh nghiệp độc lập tự nguyện liên kết với nhau để tạo thành t ập đồn kinh doanh có ti ềm lực kinh tế, tài chính đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường; sau đó, ti ếp tục sử dụng tiềm lực

đó để đầu tư mở rộng qui mơ s ản xuất, lĩnh vực hoạt động và đầu tư thâm nh ập, thơn tính các doanh nghiệp khácđể phát triển tập đồn;

(ii) Thực hiện sắp xếp, đổi mới tại các doanh nghiệp thành viên (cổ phần hóa, giao, bán,…) ở các ổtng cơng ty, trong đó có nh ững đơn vị hạch tốn phụ thuộc có nhi ều tồn tại về tài chính d ồn vào cơng ty m ẹ, cơng ty m ẹ phải gánh chịu, kể cả bảo lãnh vay v ốn của các dự án vay vốn khi doanh nghiệp thành viên hạch tốn lâm vào tình tr ạng phá ảsn, kinh doanh thua lỗ, tổng công ty ph ải sử dụng vốn nhà n ước trả nợ thay, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh;

(iii) Đối với các ậtp đoàn kinh t ế, việc thành l ập tập đoàn thiên về khía cạnh tổ chức, sắp xếp để hình thành c ơ cấu thành viên trong khi những vấn đề như chiến lược phát triển kinh doanh tập đoàn, đổi mới quản trị doanh nghiệp và c ơ chế vận hành chung c ủa tập đồn, cơng tác nhân s ự đápứng yêu cầu mới chưa được quan tâm th ỏa đáng, dẫn tới sự lúng túng, bất cập sau khi tổ chức lại theo mơ hình m ới. Cơng tác quản trị doanh nghiệp và ch ất lượng quản lý t ại các ậtp đoàn kinh t ế, đặc biệt là t ại công ty m ẹ, hầu như không thay đổi so với trước đây. Thông tin ch ưa được công được công khai, minh b ạch.

f) Cơ cấu lại tài chính doanh nghi ệp Nhà n ước diễn ra dưới hình thức cơ cấu lạinợ, tài s ản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu 09865 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w