Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện TÍNH TOÁN các LOẠI tổn THẤT TRÊN lưới điện NHÀ XƯỞNG (Trang 39)

2.3.1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây:

- Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồnày có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn, thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI TÐL TPP TÐL TÐL Hình 2.3. Sơ đồ hình tia.

- Sơ đồ liên thơng: Các TĐL được cấp điện từ TPP bằng các đường cáp chính. Cùng lúc có thể cấp điện cho các TĐL khác. Ưu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố khơng đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp, thường dùng cho các hộ loại III.

TPP

TÐL

TÐL TÐL

Hình 2.4. Sơ đồliên thơng

Ngồi ra cịn có nhiều các sơ đồ khác như sơ đồ mạch vịng kín, sơ đồ dẫn sâu, sơ đồ mạch vịng kín vận hành hở…

=> Từ các ưu khuyết điểm của từng dạng sơ đồ và sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện trong phân xưởng. Ta xét các phương án đi dây:

Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại tại góc phân xưởng từ đó kéo điện đến các tủ động lực được đặt sát tường.

Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại tâm phụ tải từ đó kéo điện đến các tủ động lực được đặt sát tường.

2.3.2. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu

 Nguyên tắc chung chọn dây dẫn và dây cáp cho sơ đồ

Trong mạng điện phân xưởng, dây dẫn và dây cáp được chọn theo những nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép: trong phân xưởng chiều dài đường dây rất ngắn nên ∆U khơng đáng kể.

BÀI TẬP LỚN MƠN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

- Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động: điều kiện này ta cũng có thể bỏ qua do phân xưởng khơng có động cơ có cơng suất quá lớn.

- Đảm bảo điều kiện phát nóng.

Như vậy ngun tắc quan trọng nhất chính đảm bảo điều kiện phát nóng. Sau đây ta sẽ xét cụ thể về điều kiện phát nóng.

Cáp và dây dẫn được chọn cần thỏa mãn:

(A). Trong đó:

- khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp và số lượng cáp đi song song trong rãnh.

- Icp (A): Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn được. Ilvmax (A): Dịng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng, nhóm, hay các thiết bị điện đơn lẻ.

Để đảm bảo cung cấp điện được liên tục ngay cả khi xảy ra sự cố, ta chọn đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực là đường dây kép.

 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: Chiều dài khoảng 6m Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:

Ilvmax=

Tiết diện kinh tế của dây dẫn: F =

Vậy ta chọn cáp XLPE.35 có thơng số kỹ thuật: r0 = 0,669 ( /km), xo = 0,0904 ( /km), = 160 (A).(Bảng 4.53Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang).

 Kiểm tra điều kiện phát nóng dây dẫn:Isc ≤ k1k2Icp

Ta có:

k1k2Icp = 0,96.0,93.160 = 142,85 A

Isc = 2.Ilvmax = 79,5 A <142,85 A

Cáp đã chọnthỏa mãn điều kiện phát nóng. Tổn thất điện áp:

+ Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường: ∆U =

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

+ Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố đứt 1 dây:

Bằng 2 lần lúc vận hành bình thường. ∆U = 1,26 V< 10%Uđm

Vậy cáp đã chọn thoả mãn yêu cầu.

Tổn thất điện năng: (kWh).

= (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,210 (h). L: Chiều dài đường dây

∆A = 55,082 .0,669. 6 . 10−3 .2886,210 =109,84 kW

0.42 2

Chi phí tổn thất điện năng:

C=∆ A . c0=109,84.2000=219.671(đ).

Vốn đầu tư đường dây:Zdây = (avh + atc).Vdây + C (đ)

Vdây = .2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài = 124,8.106 (đ/km) ). Vdây = 6.10−3.2.124,8.106= 1,5.106 (đ).

Zdây = (0,125 + 0,1).1,5.106 + 219671= 0,56.106 (đ).

Tính tốn tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi trong bảng sau:

2.4. Kết luận 2

CHƯƠNG 3

TÍNH TỐN CÁC LOẠI TỔN THẤT TRÊN LƯỚI ĐIỆN NHÀ XƯỞNG 3.1. Tổng quan

- Trong HTCCĐ có các loại tổn thất: tổn thất cơng suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp

- Trình tự các bước tính tốn tổn thất trong hệ thống cung cấp điện:

Vẽ sơ đồ thay thế trong hệ thống cung cấp điện và xác định các thông số trong sơ đồ thay thế

Tính tốn tổn thất

3.2. Tính tổn thất cơng suất

3.2.1. Tổn thất công suất trên MBA

Tổn thất công suất trong máy biến áp được tính như sau:

BÀI TẬP LỚN MƠN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

∆PB = ∆P0 + ∆PN.

3.2.2. Tổn thất công suất trên đường dây:

Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây: ∆P =

Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây: ∆Q =

Trong đó:

- n – Số lộ dây

- r0; x0 - Điện trở và điện kháng đơn vị của đường dây L – Chiều dài đường dây

ST Đoạn dây T 1 Ng - TBA 2 TBA - TPP 3 TPP - TĐL1 4 TĐL1 - 1 5 TĐL1 - 2 6 TĐL1 - 3 7 TĐL1 - 4

9 TĐL1 - 6

10 TĐL1 - 7

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI 11 TĐL1 - 8 12 TĐL1 - 9 13 TĐL1 - 10 14 TPP - TĐL2 15 TĐL2 - 11 16 TĐL2 - 12 17 TĐL2 - 13 18 TĐL2 - 14 19 TĐL2 - 15 20 TĐL2 - 16 21 TĐL2 - 17 22 TĐL2 - 18 23 TĐL2 - 19 ST Đoạn dây T 24 TPP - TĐL3 25 TĐL3 - 20 26 TĐL3 - 21 27 TĐL3 - 22

29 TĐL3 - 24 30 TĐL3 - 25 31 TĐL3 - 26 32 TĐL3 - 30 33 TPP - TĐL4 34 TĐL4 - 27 35 TĐL4 - 28 30

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI 36 TĐL4 - 29 37 TĐL4 - 31 38 TĐL4 - 32 39 TĐL4 - 33 3.3. Tính tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng trong máy biến áp: ∆A = ∆P .8760 + ∆P .( Sttnx )2.T B 0 N SđmB ∆AB = 0,32.8760 + 2,19.( 158,08 180 )2.2886,21 = 7678,27 (kW.h) 3.4. Tính tổn thất điện áp

3.4.1. Tổn thất điện áp trên đường dây:Tổn thất điện áp trên các đoạn dây được tính trong Chương II

3.4.2. Tổn thất điện áp trong máy biến áp:

Điện trở của MBA:

RB =

Điện kháng của MBA: XB =

Tổng trở của MBA:

ZB = √RB2 + XB2 = √32,712+134,442 = 138,36 Ω Tổn thất điện áp trong MBA:

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

CHƯƠNG 4

LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ, THIẾT BỊ TRONG SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN TỐI ƯU 4.1. Tổng quan

Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thống điện trong điều kiện vận hành có thể ở một trong ba chế độ sau:

Chế độ làm việc lâu dài Chế độ làm việc quá tải Chế độ chịu dòng ngắn mạch

Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ lam việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện định mức.

Trong chế độ làm việc quá tải, dòng điện qua thiết bị và các bộ phận dẫn điện khác lớn hơn so với dòng điện định mức. Nếu mức quá tải không vượt quá giới hạn cho phép thì các thiết bị điện vẫn làm việc tin cậy.

Khi xảy ra ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thơng số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Tất nhiên, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch để hạn chế tác hại của nó.

Đối với máy cắt, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn cịn phải kiểm tra khả năng đóng cắt của chúng

4.2. Tính tốn ngắn mạch

Các điểm cần tính ngắn mạch:

- N1 –Ngắn mạch ở phía cao áp TBA

- N2 –Ngắn Mạch tại phía hạ áp TBA

- N3 – Ngắn mạch tại thanh cái tủ phân phối để kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của nó cũng như kiểm tra aptomat tổng.

- N4 – Ngắn mạch tại 1 tủ động lực đại diện ( tủ 4 ) để kiểm tra aptomat nhánh.

- N5 – Ngắn mạch tại 1 động cơ đại diện ( động cơ 29 ) để kiểm tra aptomat cho các động cơ.

E

XHT Hình 4.1 Các vị trí tính ngắn mạch.

4.2.1 Phía cao áp

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Chọn , ta có:

Điện kháng hệ thống: XHT = Đường dây Ng-TBA:

RNg-TBA = r0. L 2= 0,524. 2 245 .10−3 = 0,06 (Ω ¿ XNg-TBA = x0. L2= 0,16. 2245 .10−3 = 0,02 (Ω ¿ Do đó, điện trở ngắn mạch đến điểm N1: ZN1 =√R2Ng−TBA+¿¿ = √0,062 +(242+0,02)2 = 242,02 (Ω ¿ Dòng điện ngắn mạch tại điểm N1:

IN1(3) =

Giá trị dịng xung kích:

ixk1 = kxk.√2.I(3)N1 = 1,8.√2.0,0525 = 0,134 (kA), với kxk = 1,8 với điện áp trên 1kV Giá trị hiệu dụng của dịng xung kích:

Ixk1 = qxk. IN1(3)= 1,52.0,0525 = 0,0798 (kA), với qxk = √1+2. (1−kxk )2 4.2.2 Phía hạ áp

Chọn , ta có:

Điện kháng hệ thống: XHT =

Đường dây Ng – TBA: (Quy đổi về hạ áp)

RNg-TBA = r0. L2= 0,524. 2452 .10−3.(0,422 )2 = 2,12.10−5 (Ω ¿ XNg- TBA = x0. L2= 0,16. 2452 .10−3.(0,422 )2 = 6,48.10−6 (Ω ¿ Máy biến áp: RB = XB = 100 ZB = √

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI RTBA-TPP = r0. L 2= 0,193. 5 2.10−3= 0,48.10-3 (Ω) XTBA-TPP = x0. L 2= 0,0802. 5 2.10−3= 0,2.10-3 (Ω) Đường dây TPP – TĐL4: RTPP-TDL4 = r0. L2= 0,183. 502.10−3= 4,5.10-3 (Ω) XTPP-TDL4 = x0. L2= 0,109. 502.10−3= 2,73.10-3 (Ω) Đường dây TĐL4 – 29: RTDL4-29 = r0.L = 1,83.12,2.10-3 = 0,022 (Ω) XTDL4-29 = x0.L = 0,109.12,2.10-3 = 1,33.10-3(Ω) + Điện trở ngắn mạch đến điểm N2: ZN2 = √¿¿ = 0,124(Ω) + Điện trở ngắn mạch đến điểm N3:

ZN3 = √(RNg−TBA +RB +RTBA−TPP)2 +( XHT +X Ng−TBA+ XB + XTBA−TPP)2

= 0,125 (Ω) + Điện trở ngắn mạch đến điểm N4: RN4 = RNg-TBA + RB + RTBA_TPP + RTPP-TDL4= 0,02(Ω) XN4 = XHT + XNg-TBA + XB + XTBA-TPP + XTPP-TDL4= 0,123 (Ω) ZN4 = √0,022 +0,1232 = 0,125 (Ω). + Điện trở ngắn mạch đến điểm N5: RN5 = RNg-TBA + RB + RTBA_TPP + RTPP-TDL4 + RTDL4-29 = 0,042 (Ω) XN5 = XHT + XNg-TBA + XB + XTBA-TPP + XTPP-TDL4 + XTDL4-29 = 0,124 (Ω) ZN5 = √0,0422+0,1242 = 0,131 (Ω).  Dòng điện ngắn mạch tại điểm N2:

I(3)N2 =

Giá trị dịng xung kích: ixk2 = kxk.√2.I(3)

N2 = 1,2.√2.1,86 = 3,16 (kA),

với kxk = 1,2 với điện áp dưới 1kV và công suất MBA từ 100-320kVA Giá trị hiệu dụng của dịng xung kích:

Ixk2 = qxk. IN2(3)= 1,09.1,86 = 2,03 (kA)  Dòng điện ngắn mạch tại điểm N3:

I(3)N3 =

Giá trị dịng xung kích:

BÀI TẬP LỚN MƠN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ixk3 = kxk.√2.I(3)

N3 = 1,2.√2.1,91 = 3,24 (kA) Giá trị hiệu dụng của dịng xung kích:

Ixk3= qxk. IN3(3)= 1,09.1,91 = 2,08 (kA)  Dòng điện ngắn mạch tại điểm N4:

I(3)N4 =

Giá trị dịng xung kích: ixk4 = kxk.√2.I(3)

N4 = 1,2.√2.1,85 = 3,14 (kA) Giá trị hiệu dụng của dịng xung kích:

Ixk4= qxk. IN4(3)= 1,09.1,85 = 2,02 (kA)  Dịng điện ngắn mạch tại điểm N5:

I(3)N5 =

Giá trị dịng xung kích: ixk5 = kxk.√2.I(3)

N5 = 1,2.√2.1,76 = 2,99 (kA) Giá trị hiệu dụng của dịng xung kích:

Ixk5 = qxk. IN5(3)= 1,09.1,76 = 1,92 (kA)

4.3. Chọn và kiểm tra dây dẫn

4.4. Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…) 4.4.1.Lựa chọn dao cách ly

Điện áp định mức:UđmDCL = 22kV.

Dòng điện định mức: IđmDCL = Ilvmax = 1,95 (A).

Vậy ta chọn dao cách ly PПHД – 35/630có thơng số kĩ thuật như sau: Số lượng

1

(Trang 132 – bảng 2.42 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngơ Hồng Quang)

Kiểm tra điều kiện: Dịng ổn định động: INmax = 80 kA > ixk1 = 0,134 kA Dòng ổn định nhiệt: √ t t IN10s = 12 kA≥ IXK1. tnh .đm = IXK1. t nh .đm = 0,08. = 0,004 kA

Vậy DCL đã chọn thỏa mãn các điều kiện

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Vậy ta chọn máy cắt HVF604 do ABB chế tạo có thơng số kĩ thuật như sau: Số lượng

(Trang 305 – bảng 5.4 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang)

Kiểm tra điều kiện:

Dòng cắt định mức: Icđm= IN3s= 25 kA >IN1(3) = 0,053 kA Dòng điện ổn định động: INmax = 63 kA > ixk1 = 0,134 kA Dòng ổn định nhiệt: √ IN3s = 25 kA≥ IXK1. 0,073 kA

Công suất cắt: Scđm= .25.24 = 925,63 MVA > S”N = .0,053.22 = 2,02 MVA

Vậy MC đã chọn thỏa mãn các điều kiện.

4.4.3.Chọn chống sét van.

Chống sét van để chống sét lan truyền từ đường dây vào TBA. Điều kiện chọn: UđmCSV ≥ UđmLĐ.

Ta chọn CSV có thơng số sau :

Thơng số kĩ thuật của CSV 3EA1

Hãng sản xuất Siemens

4.5. Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch bằng tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…)

Lựa chọn thiết bị tủ phân phối.

Tủ phân phối của phân xưởng: Đặt 1 Aptomat tổng phía từ trạm biến áp về và 5 Aptomat nhánh cấp điện cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng, làm mát

BÀI TẬP LỚN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI TPP Aptomat t?ng Aptomat nhánh TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCS

4.5.1 Chọn thanh cái tủ phân phối

Dòng điện chạy qua thanh cái:

Sttnx 148,32

Ilvmax = √3 . Uđm = √3 .0,4 = 214,08 (A)

Chọn thanh cái bằng đồng có Jkt = 2,1 (A/mm2) - Giáo trình cung cấp điện – ĐHCNHN trang 163

Tiết diện kinh tế của thanh cái: Fkt =

Vậy ta chọn thanh cái cao áp có kích thước 40×5 = 200 ( mm2 ) với các thông số cơ bản: Icp = 700 A; (Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện – Ngơ Hồng Quang, bảng 7.2 trang 363)

Kiểm tra dịng điện lâu dài cho phép: k1.k2.Icp ≥ Icb

k1 = 0,95 – thanh dẫn đặt ngang, k2 = 0,96 hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ. Icb = 214,08 A

k1.k2.Icp = 0,95.0,96.700 = 638,4 A ≥ Icb

Kiểm tra ổn định nhiệt: F ≥ α.IN. √t

qd(mm2)

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu chế tạo: α = 6 với đồng. IN dòng điện ngắn mạch tại điểm 3: I(3)N3 = 1,91 kA

tqđ là thời gian quy đổi, lấy bằng thời gian cắt ngắn mạch: 2,5s α.IN. √ tqd = 6.1,91. √2,5 = 18,12

mm2 Vậy tiết diện thanh dẫn đạt yêu cầu. Kiểm tra ổn định động:σcp ≥ σtt

Chọn chiều dài một nhịp thanh cái (khoảng cách giữa các sứ của 1 pha) l = 140 cm; khoảng cách giữa các pha a = 60 cm. Ta có:

BÀI TẬP LỚN MƠN CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI Ftt = 1,76.10-2. M = Momen chống uốn: W = Ứng suất tính tốn: σtt = 1400kG/cm2với đồng

Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.

4.5.2 Chọn Aptomat tổng của TPP

Điện áp định mức lưới điện: 0,4 kV

Dòng điện làm việc max của lưới điện: Ilvmax = 214,08 (A)

Vậy ta chọn Aptomat EA603 – G do Hwa Shih chế tạo có các thơng số cơ bản như sau:

EA603 - G

(Sổ tay tra cứu và lựa chộn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 156 – 3.18)

Kiểm tra khả năng làm việc của Aptomat:

Với Isc – Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N3. I(3)N3 = 1,91 kA Vậy Aptomat đã chọn đảm bảo yêu cầu.

4.5.3 Chọn Aptomat các nhánh của TPP

 Chọn Aptomat cho tủ chiếu sáng và làm mát:

Itt =

Chọn Aptomat:

Kiểm tra theo khả năng cắt: vì đặt tủ chiếu sáng làm mát cạnh củ phân phối

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện TÍNH TOÁN các LOẠI tổn THẤT TRÊN lưới điện NHÀ XƯỞNG (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w