2.2 .Những thành công ban đầu và hạn chế
2.2.2. Những hạn chế và yếu kém
Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả không nhỏ nhng các Tổng cơng ty nhà n- ớc cịn nhiều mặt yếu kém, hạn chế.
Trớc hết là hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm dần
Nếu năm 1996 các Tổng cơng ty 91 đạt tỷ suất lợi nhuận bình qn trên vốn kinh doanh là 15,1% thì năm 1997 rút xuống cịn 13,2% năm 199 tăng lên 14,4%
nhng sau đó lại giảm xuống còn 12,3% vào năm 2000; tỷ suất lợi nhuận tên doanh thu tơng tự là 12,8% xuống 10,5%, 9,4% và 8,1 %.
Thứ hai, thiếu vốn là một thực tế và rất nghiêm trọng
Tình trạng thiếu vốn của các Tổng cơng ty nhà nớc có một nguyên nhân quan trọng là Nhà nớc ít có biện pháp hỗ trợ ban đầu (trứơc tiên là hỗ trợ tài chính). Khi thành lập, số vốn giao cho Tổng công ty mới chỉ là vốn của các doanh nghiệp thành viên cộng lại, bản thân tổng công ty không đợc cấp vốn để hoạt động. Nhiều tổng cơng ty có số vốn do các doanh nghiệp thành viên cộng lại vẫn không đủ số vốn cần thiết tối thiểu. Ngồi ra nhièu tổng cơng ty có tình hình tài chính khơng lành mạnh, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao. Nợ nhiều thì phải trả lãi vay nhiều. Trong nhiều trờng hợp lãi làm ra không đủ để trả lãi vay.
Thứ ba, Quá trình tổ chức lại cha thực sự tạo ra sự gắn kết về tài chính, cơng
nghệ, thị trờng. Do đó, hoạt động của Tổng cơng ty có phần rời rạc, cha phát huy đợc hiệu quả sức mạnh tổng hợp của tồn tổng cơng ty.
Thứ t, mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và tổng giám đốc. Nhiều tổng
sông ty nhà nớc đã tạo mối quan hệ tốt giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. Tổng giám đốc thực hiện nghiêm tuc các nghị quyết của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị không can thiệp sâu vào hoạt động điều hành của Tổng giám dốc. Tuy vậy, chức năng quản lý của Hội đồng quản trị và chức năng điều hành của Tổng giám đốc cha đợc quy định rõ ràng. Chính điều này đã gây khơng ít khó khăn cho cả Hội đồng quản trị và cả Tổng giám đốc. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc cùng do một cấp đề nghị, cùng do mọt cấp quyết định bổ nhiệm, cùng ký nhận vốn do nhà nớc giao nên không xác định rành mạnh đợc quyền hạn và trách nhiệm cũng nh địa vị pháp lý của mỗi chức danh này. Kết quả là cá nhân giữ vai trị quyết định, có nơi chủ tịch hội đồng quản trị can thiệp vào việc điều hành tổng công ty làm lu mờ vai trò điều hành của tổng giám đốc. Ng- ợc lại, có nơi Tổng giám đốc lại xem nhẹ Chủ tịch hội đồng quản trị.
Thứ năm, một số cơ chế chính sách đối với tổng cơng ty nhà nớc đến nay
thời. Doanh nghiệp thành viên hach toán phụ thuộc thì bị hạn chế vai trị chủ động ssáng tạo còn doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập thì chỉ chăm lo cho lợi ích của riêng mình nh những doanh nghiệp nhà nớc độc lập ngoài tổng cơng ty, thiếu sự gắn kết tồn tổng công ty.
Thứ sáu, các tổng công ty 90 và tổng công ty 91 hầu nh không tiến hành sắp
xếp các doanh nghiệp thành viên ngoại trừ một số bộ phận của công ty thành viên và một số rất ít doanh nghiệp thành viên thực hiện cổ phần hóa và giải thể (trong các tổng cơng ty 901 số doanh nghiệp cổ phân fhóa chỉ chiếm 3,1%, số doanh nghiệp giải thể và phá sản chiém 0,3%).
Thứ bảy, quan hệ giữa tổng công ty với các Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện chức năng quản l nhà nớc và thực hiện một số quyền đại diện chủ sở hữu nhà nớc đối với tổng công ty cha đợc thực hiện đầy dủ theo nội dung đã đợc phân cấp, nổi cộm nhất là trong việc duyệt dự án đầu t và quản lý cán bộ.
Thứ tám, tổ chức Đảng, đồn thể trong Tổng cơng ty nhà nớc cha đựoc hớng
dẫn thống nhất.
Thứ chín, nhiều tổng cơng ty thiếu cán bộ có năng lực về kinh doanh phù
hợp để bố trí đúng vị trí, đặc biệt là vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Chính vì những nhuợc điểm nói trên nên các tổng cơng ty hiện có tuy đạt đ- ợc một số tiến bộ khác nhau nhng so với tiêu thức của một tổng công ty mạnh hay một tập đồn kinh tế mạnh cịn một khoảng cách khá xa.
2.3. Phơng hớng và biện pháp chủ yếu 2.3.1. Phơng hớng
Việc thành lập, phát triển, quản lý tập đoàn kinh doanh phải gắn liền và phục vụ có hiệu quả q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và q trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
Tập đoàn kinh doanh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế thị trờng. Nó có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế của đất nớc và tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đối với nớc ta, vấn đề thành lập và phát triển tập đoàn kinh doanh là giải pháp chiến lợc để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, bền vững, có hiệu quả. Nh vậy tập đoàn kinh doanh sẽ phải là đầu tàu và là lực lợng nịng cốt của q trình đó. Vì vậy sự thành lập, phát triển quản l tập đoàn kinh doanh phải xuất phát và gắn với yêu cầu, nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới cơ chế quản lý. Đến lợt nó, tập đồn kinh doanh lại phải phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu, nhiệm vụ dó.
Thành lập, phát triển tập đoàn kinh doanh theo hớng đa dạng hóa về sở hữu, về ngành nghề, về lĩnh vực kinh doanh.
Hoàn cảnh, điều kiện ra đời, phát triển tập đồn kinh doanh ở nớc ta so với nhiều nớc có sự khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện ở chỗ: nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa; các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta còn bé, doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn và áp đảo, tiền thân của các tập đồn kinh doanh sẽ hình thành trong tơng lai là những tổng cơng ty nhà nớc theo mơ hình tập đồn kinh doanh. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nhà nớc phải có khả năng giữ vai trị chủ đạo trong tập đồn kinh doanh đa sở hữu và mỗi tập đồn kinh doanh cần phải có ngành, lĩnh vực kinh doanh chiếm vị trí chủ đạo. Điều này cần đợc thể hiện trong việc thiết kế mơ hình tập đồn kinh doanh và trong việc xác định phơng hớng, bớc đi, điều kiện thành lập tập đoàn kinh doanh ở nớc ta.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc thành lập, phát triển và quản lý tập đoàn kinh doanh.
Nội dung của việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trình thành lập và quản lý tập đoàn kinh doanh đợc thể hiện ở những vấn đề chủ yếu sau đây:
Doanh nghiệp có quyền tự nguyện tham gia tập đồn kinh doanh và có quyền lựa chọn tập đồn kinh doanh mà mình tham gia. Nhng việc thừa nhận và quyền quyết định thành lập tập đoàn kinh doanh phải thuộc về Nhà nớc.
Xác định cơ cấu tổ chức quản lý của tập đoàn kinh doanh và phân cấp quản lý giữa tập đoàn kinh doanh với các tổ chức, các công ty thành viên của tập đoàn kinh doanh.
Thực hiện nguyên tắc tự nguyện trong thành lập tập đoàn kinh doanh. Điều này đợc thể hiện ở trình tự tiến hành thành lập và ở quyền lựa chọn tập đồn mà cơng ty sẽ tham gia.
Việc thành lập và quản lý tập đoàn kinh doanh phải nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn so với không thành lập.
Hiệu quả kinh tế quốc dân phải đợc coi là mục tiêu, tiêu chuẩn để thành lập, phát triển , quản lý tập đồn kinh doanh. Điều đó phải đợc thể hiện ở mặt định tính nh góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, có hiệu quả và ở kết quả định lợng nh tăng sản lợng, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất l- ợng, tăng thị phần, tăng sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt đợc nếu có quyết định đúng khi thành lập và vận hành, quản lý tốt tập đồn kinh doanh cũng nh phải có mơi trờng kinh doanh thuận lợi (bao gồm môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành và môi trờng trong nội bộ tập đoàn kinh doanh).
2.3.2. Các biện pháp chủ yếu
Với các phơng hớng trên, để nâng cao hiệu quả hoạt động của việc thành lập và quản lý tập đoàn kinh doanh, cần thực hiện các biện pháp chủ yếu sau:
-Cân nhắc đầy đủ sự cần thiết, điều kiện và hiệu quả kinh tế khi quyết định thành lập tập đoàn kinh doanh:
Ngành đợc lựa chọn để thành lập tập đoàn kinh doanh phải bảo đảm đợc các điều kiện sau:
Sản xuất kinh doanh của các đối tợng liên quan phải đạt đợc trình độ tích tụ, tập trung đến mức độ nhất định và để phát triển kinh doanh địi hỏi phải có trình
độ tích tụ, tập trung cao hơn. Nói cách khác, nếu để từng đối tợng độc lập sẽ khơng thể thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh và khơng có khả năng phát triển kinh doanh. Từ đó có thể suy ra rằng khơng nhất thiết phải đa tất cả các đối tợng liên quan vào Tổng cơng ty nếu tính độc lập của nó đợc bảo tồn ở mức độ cao và vẫn đảm bảo hiệu quả cao. Vì vậy trong hệ thống kinh tế quốc dân, bên cạnh những tổ chức kinh tế lớn vẫn cịn tồn tại nhiều doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ, các loại doanh nghiệp này bổ sung, hỗ trợ nhau chứ không triệt tiêu nhau. Các đối tợng đa vào tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh phải có mối quan hệ với nhau. Chính mối quan hệ này sẽ tạo mối liên kết giữa các đối t- ợng ấy trong một thể thống nhất.
Trong giai đoạn hiện nay, việc thành lập các tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh phải nhằm vào những ngành (lĩnh vực) trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, có nhu cầu và khả năng phát triển mạnh. Điều đó sẽ góp phần đạt đ- ợc những yêu cầu cơ bản sau đây:
Bảo đảm điều kiện cho ngành đợc lựa chọn thực sự đóng vai trị trọng yếu, then chốt (hay mũi nhọn) trong quá trình phát triển hệ thống kinh tế quốc dân.
Tạo ra những đầu tầu và động lực cho phát triển bản thân ngành (Tổng công ty và các đơn vị không thuộc tổng công ty) và kéo theo sự phát triển các ngành khác trọng hệ thống nền kinh tế quốc dân góp phần thực hiện vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc.
Tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, tranh thủ các cơ hội kinh doanh ở trong và ngoài nớc.
-Tiếp tục thúc đẩy việc thí điểm thành lập tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con
Con đờng và bớc đi
Các doanh nghiệp, công ty độc lập liên kết với nhau để tạo thành tập đồn kinh doanh có tiềm lực kinh tế, tài chính đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng.
Doanh nghiệp nhà nớc có quy mơ lớn, tiềm lực mạnh (kỹ thuật, công nghệ, vốn) sử dụng tiềm lực đó của mình để đầu t mở rộng quy mô sản xuất và lĩnh vực hoạt động, hoặc đầu t thâm nhập vào các doanh nghiệp khác dần biến nó thành sở hữu của mình.
Một doanh nghiệp quy mơ lớn, mạnh mua lại hay sáp nhập, thơn tính các doanh nghiệp khác yếu hơn mình và biến chúng thành các cơng ty con, các chi nhánh của mình.
Các bớc tiến hành
Xác định số tập đoàn kinh doanh trong ngành cần thành lập và đa ra phơng án hình thành từng tập đồn kinh doanh.
Lựa chọn, công bố công ty đủ điều kiện trở thành “công ty mẹ”. Muốn trở thành “công ty mẹ” phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định mới có khả năg thu hút, tập hợp xung quanh nó và đợc cơng ty khác chấp nhận một cách tự nguyện. những yếu cầu đó là: Thứ nhất: đủ lớn về quy mơ sản xuất kinh doanh: doanh thu, vốn, máy móc thiết bị và lao động. Thứ hai: có kinh nghiệm quản l làm ăn theo phong cách sản xuất lớn. Có chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp với chính sách cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và xu thế biến đổi của thế giới. Thứ ba: có uy tín trên thị trờng trong và ngồi nớc. Thứ t: có hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây.
Hình thành các cơng ty thành viên. Các cơng ty thànhviên có thể là những cơng ty thuộc sở hữu nhà nớc, cũng có thể t nhân hoặc các doanh nghiệp liên doanh. Tập đoàn đợc thành lập hoạt động theo nguyên tắc công ty cổ phần. Các cơng ty thành viên có thể thuộc bất kỳ chế độ sở hữu nào, chỉ cần cơng ty mẹ có khối lợng cổ phần lớn nhất, có thể tác động quyết định đến chiến lợc của tập đồn.
-Cần có biện pháp chống độc quyền trong thành lập và quản lý tập đồn kinh doanh.
Biện pháp hữu hiệu nhất có thể áp dụng là nên thành lập khơng chỉ một tập đoàn kinh doanh duy nhất trong cùng một ngành, một lĩnh vực, mà có thể thành lập hai hoặc vài tập đồn trong cùng một ngành, một lĩnh vực đó.
-Tổ chức lại sản xuất và thiết lập mơ hình quản lý các tập đồn kinh doanh
Về cơ cấu tổ chức quản lý, tập đoàn kinh doanh bao gồm Hội đồng quản trị,
tổng giám đốc và giám đốc các doanh nghiệp thành viên.
Về cơ chế vận hành: Công cụ chủ yếu đợc sử dụng để quản lý, điều hành
hoạt động kinh tế của tập đoàn kinh doanh là:
Chiến lợc phát triển của tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên. Hợp đồng kinh tế đợc ký giữa các doanh nghiệp thành viên
Huy động, điều hòa, sử dụng vốn.
Các vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ chế vận hành nêu trên cần đợc thể hiện trong Điều lệ hoạt động của Tổng công ty.
-Tạo lập và hồn thiện mội trờng vĩ mơ cần thiết và thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tập đồn kinh doanh
Phải tạo lập, hồn thiện mơi trờng kinh tế và mơi trờng kinh doanh thuận lợi để sao cho doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh và đợc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.
Tạo lập môi trờng pháp lý và kinh doanh thuận lợi, trong đó có vấn đề cổ phần hóa và thành lập thị trờng chứng khốn. Bởi vì có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể tiến hành thuận lợi việc mua bán cổ phiếu, tăng giảm vốn, sáp nhập, thay đổi hình thức sở hữu, mua bán công ty.
Khắc phục tâm lý thích phân tán, tự do tản mạn hơn là sáp nhập, tập trung. Đặc biệt là tâm lý sợ rằng tập đoàn kinh doanh sẽ đi vào vết xe đổ của Liên hiệp xí nghiệp trớc đây.
Tài liệu tham khảo
1. Để các Tổng công ty của Việt Nam hiện nay trở thành các tập đoàn kinh tế mạnh.
TS. Nguyễn Mạnh Thịnh
2. Một số biện pháp chủ yếu thành lập và nâng cao hiệu quả quản lý các tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tấn
3. Một số vấn đề cơ bản về mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con ở Việt Nam. 4. Mơ hình tập đồn kinh doanh (sách tham khảo)
5. Tập đoàn kinh tế nhà nớc - Những vấn đề lý luận và thực tiễn Tác giả: TS. Trần Tiến Cờng
6. Tin các tập đồn (Chun đề Tổng cơng ty Bu chính viễn thơng)
7. Thơng tin về việc thí điểm thành lập các tổng cơng ty trên mạng vietnam.net, Báo Đầu t.
mục lục
Phần mở đầu
Phần I: cơ sở lý luận của việc hình thành mơ hình cơng
ty mẹ-cơng ty con ở việt nam...........................................................1