Múa Khmer Nam Bộ

Một phần của tài liệu Môn văn hoá các nước TÌM HIỂU VĂN HOÁ VIỆT NAM 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM (Trang 33 - 38)

- Cĩ các Lễ hội ở khắp nơi trong cả nước như: Hội Lim; Hộ

f. Múa Khmer Nam Bộ

Nền văn hĩa Khmer Nam Bộ tiêu biểu là nghệ thuật múa, tuy chịu ảnh hưởng văn hĩa Ấn Ðộ, nhưng mang đậm nét dân tộc và những sáng tạo độc đáo gĩp vào vườn hoa nghệ thuật "muơn hương ngàn sắc" của các dân tộc Việt Nam

Múa Khmer xuất hiện rất sớm với loại hình sân khấu Rơbăm - loại kịch hát cổ điển, nhưng lấy nghệ thuật múa làm ngơn ngữ chủ đạo để diễn tả tâm trạng, tình huống, tuồng tích.

Rơbăm phần lớn là những cốt chuyện mang truyền thuyết thần thoại cho nên múa càng cĩ điều kiện phát huy một cách mạnh mẽ ở loại hình sân khấu này. Ra đời muộn hơn là kịch hát Dukê. Nghệ thuật múa ở đây khơng cịn giữ vai trị chủ đạo như Rơbăm nhưng đã bắt đầu phát triển chiều hướng diễn tả tâm trạng mang tính mơ phỏng, rồi nâng lên với tính cách được ước lệ cao, như diễn tả những con thú: chim thần (Krud), chằn (Yeak), rắn thần (Naga), khỉ (Hanuman), rồng (Phuchơng)... Ðộng tác được hệ thống, qui nạp mang tính khoa học, mực thước, như con khỉ cĩ 12 động tác: cười, lạy, gãi, khĩc, nhảy, âu yếm, đau khổ...

2.5.5. Trang phục truyền thống

Hai nét nổi bật trong trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam là áo dài và nĩn lá

Thời phong kiến, trang phục của phụ nữ là: váy đen, yếm trắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý. Bộ lễ phục gồm ba chiếc áo, ngồi cùng là áo dài tứ thân bằng the thâm hay màu nâu non, kế đến là chiếc áo màu mỡ gà và trong cùng là chiếc áo màu cánh sen. Khi mặc, cả ba chiếc áo chỉ cài khuy bên sườn, phần từ ngực đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo. Bên trong là chiếc yếm thắm. Ðầu đội nĩn trơng rất duyên dáng và kín đáo. Tới nay, trang

phục truyền thống của người Việt đã thay đổi. Bộ âu phục dần thay thế cho bộ đồ truyền thống của đàn ơng. Chiếc áo dài của phụ nữ ngày càng được cải tiến và hồn thiện hơn

Đối với đàn ơng; trước đây là “Cởi trần đĩng khố”. Cùng với sự phát triển về xã hội, Đàn ơng mặc “Áo cánh, áo bà ba

(trong Nam)

a. Áo dài

Trải qua năm tháng, chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam

ngày càng được thay đổi và hồn thiện hơn. Ðĩ là chiếc áo dài cĩ thân áo tương đối bĩ sát thân người, làm cho thân

thể phụ nữ hiện lên được đường cong mềm mại, phù hợp với vĩc người nhỏ nhắn của phụ nữ Việt Nam. Hai tà áo thả

nửa ống chân, thướt tha bay trong giĩ, quấn quýt từng bước đi. Thân áo xẻ hơi cao, hơn cả quần để lộ một chút phần mình phía trên. Tay áo nới rộng vừa phải, cĩ thể hơi loe, tay chỉ dài đến 3/4 cánh tay, nếu muốn tạo dáng khoẻ, trẻ trung.Gần đây, các mốt thời trang của nước ngồi được du nhập vào Việt Nam, nhưng bộ trang phục áo dài truyền thống vẫn được phụ nữ Việt Nam ưa chuộng.

Một phần của tài liệu Môn văn hoá các nước TÌM HIỂU VĂN HOÁ VIỆT NAM 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)