Khoảng thời gian truyền TTI

Một phần của tài liệu nghiên cứu các công nghệ trong truy cập đường lên tốc độ cao hsupa (Trang 25 - 30)

Trong khi HSDPA chỉ hỗ trợ cho TTI 2 ms thỡ HSUPA cú thể hỗ trợ cho hai TTI (2ms và 10ms). TTI 2ms được hỗ trợ để giảm trễ cũn TTI 10 ms được hỗ trợ để đảm bảo tại biờn ụ.

Đối với tốc độ số liệu thấp hơn 2 Mbps dung lượng khụng phụ thuộc vào TTI. Tuy nhiờn khi tốc độ số liệu cao hơn 2 Mbps, kớch thước khối sử dụng độ dài 10ms quỏ lớn và vỡ thế cú thể đảm bảo cỏc tốc độ số liệu cao hơn 2 Mbps bằng cỏch sử dụng TTI 2ms. Đối với cỏc ụ vĩ mụ, cỏc tốc độ bit trờn đường lờn cũng bị giới hạn do hạn chế cụng suất phỏt. Điều này cú nghĩa là TTI 10ms sẽ là giỏ trị ban đầu khi mới triển khai hệ thống, điều này cũng được thể hiện ở cỏc khả năng của UE (2ms TTI là tựy chọn cho hầu hết cỏc loại UE).

Nếu khụng xảy ra quỏ nhiều phỏt lại thỡ việc sử dụng 2ms TTI là cú rất cú lợi vỡ trễ giữa cỏc phỏt lại sẽ ngắn hơn so với 10ms. Tuy nhiờn sẽ gặp phải vấn đề khi tiến đến gần biờn ụ, khi này bỏo hiệu sử dụng chu kỳ 2ms bắt đầu tiờu thụ nhiều cụng suất đặc biệt tại nỳt B như minh họa trờn 2.9.

Hình 2.9- Áp dụng 2 ms TTI và 10 ms TTI trong một ụ

Khỏc với HSDPA, số người sử dụng tớch cực cú thể đồng thời lớn hơn nhiều vỡ thế cú thể đảm bảo bỏo hiệu đường xuống cho số lượng lớn người sử dụng với việc sử dụng chu kỳ 2ms là khụng thể.

2.7. THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG LỚP VẬT Lí:

2.7.1. Thủ tục hoạt động lớp vật lý cho giao thức HARQ :

Hỡnh 2.10 và 2.11 cho thấy thủ tục :

Hình 2.10 - Định thời xử lý HSUPA khi TTI = 10ms

Đờngxuống Đờng lên 14-16 ms 5,5-7,5 ms Kết quả CRC E-DPCCH E-DCH E-DCH 30 ms (3TTI) Phát lại lần thứ nhất (nếuNAK) E-HICH 8 ms ACK/NAK E-DPCCH E-DCH

...

Hình 2.11 - Định thời xử lý HSUPA khi TTI = 2ms

2.7.2. Thủ tục lớp vật lý cho HARQ và chuyển giao mềm :

Hình 2.12 - Hoạt động HARQ trong chuyển giao mềm

Hỡnh 2.12 cho thấy hoạt động của HARQ trong chuyển giao mềm. Hoạt động lớp vật lý với tập tớch cực cú số ụ lớn hơn 1 đặt ra cỏc yờu cầu bụ̉ sung cho HARQ.

Page ACK/NAK Kết quả CRC Đờngxuống Đờng lên E-DPCCH E-DPCCH E-DCH E-HICH 2 ms 3,5-5,5 ms 6,1-8,1 ms Phát lại lần thứ nhất (nếu NAK) 2 ms 14 ms (7 TTI) E-DCH

Với HSUPA chỉ một nỳt B tham gia xử lý HARQ, với HSUPA tất cả cỏc nỳt B trong tập tớch cực đều liờn quan. Hoạt động HARQ được thực hiện bằng cỏch sử dụng quy tắc giống như quy tắc điều khiển cụng suất đường lờn. Nếu một nỳt B của tập tớch cực phỏt ACK thỡ thụng tin mà lớp MAC nhận được là đó thu được ACK và lớp MAC sẽ coi rằng truyền dẫn đó thành cụng và chuyển sang gúi sau. Nguyờn lý hoạt động của HARQ trong chuyển giao mềm được minh hoạ trờn hỡnh 2.12. Vỡ cỏc nỳt B xử lý quỏ trỡnh này độc lập nờn thứ tự gúi khụng được đảm bảo và thứ tự này phải được điều chỉnh tại RNC. Đõy là lý do chớnh mà kiến trỳc giao thức cú thờm thực thể MAC-hs.

Đối với NAK từ cỏc ụ khụng phục vụ, giỏ trị truyền dẫn là chuỗi số 0 và vỡ thế thực chất NAK chỉ được truyền dẫn từ ụ phục vụ. Nếu ụ phục vụ trong chuyển giao mềm hơn với cỏc ụ khỏc được định nghĩa là thuộc cựng một tập đường truyền vụ tuyến, thỡ cỏc NAK được phỏt từ tất cả cỏc ụ này để cú thể kết hợp mềm trong mỏy thu giống như kết hợp cỏc lệnh điều khiển cụng suất trong chuyển giao mềm hơn.

KẾT LUẬN

HSUPA được xem là cụng nghệ 3,75G hay cũn gọi là 4G. Đõy là cụng nghệ chiếm ưu thế ở tốc độ uplink: từ 1,4Mbps đến 5,76Mbps. HSUPA sử dụng kờnh truyền nõng cao tốc độ đường lờn E-DCH (Enhanced Dedicated Channel).Mục tiờu chủ yếu của HSUPA là cải tiến tốc độ tải lờn cho cỏc thiết bị di động và giảm thời gian trễ trong ứng dụng game, email, chat... HSUPA là cụng nghệ phỏt triển sau HSDPA nhằm thỏa món nhu cầu tương tỏc thời gian thực với cỏc ứng dụng đũi hỏi tốc độ và độ tin cậy cao.

TÀI LIậ́U THAM KHẢO

1. TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng, Giỏo trỡnh thụng tin di động thế hệ thứ ba, Học Viện Cụng Nghệ Bưu Chớnh Viễn Thụng, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2004.

2. TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMax, Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn Thụng, 2008.

3. TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lộ trỡnh phỏt triển thụng tin di động 3G lờn 4G, Học viện Cụng Nghệ Bưu Chớnh Viễn Thụng, 2008.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các công nghệ trong truy cập đường lên tốc độ cao hsupa (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w