Các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hoá và hội nhâp kinh tế quốc tế.doc.DOC (Trang 25 - 31)

III. Chủ trơng, nguyên tắc và các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập KTQT ở Việt Nam.

2. Nhiệm vụ và các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

2.2 Các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) thông qua " Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.

Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản vị thế của nớc ta trên thị trờng đợc nâng cao"

Chính vì thế mà toàn cầu hoáđã trở thành trào lu lịch sử của trào lu hoạch định chiến lợc và đối sách ngoại giao thích hợp là vấn đề nan giải nhng không thể lẩn tránh đợc của đa số các quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển. Tuân thủ một cách bị động hay bác bỏ hoàn toàn đều làm chúng tôi mất đi cơ hội lịch sử để tự phát triển trong qúa trình toàn cầu hoá. Vì vậy, tìm kiếm đối sách để hội nhập là sự lựa chọn khôn ngoan nhất. Tuy nhiên trõng bối cảnh lịch sử và chính trị không giống nhau mỗi quốc gia sẽ có quyết sách riêng của mình.

2.2 Các biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam Việt Nam

Để tận dụng có hiệu quả mọi thời cơ thuận lợi tạo đồng thời đối phó thành công với các loại thách thức, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi điều quyết định là:

2.2.1. Chủ động hội nhập quốc tế bằng một chơng trình tổng thể với những nội dung và lộ trình hợp lý, không bị động lôi cuốn chạy theo nhng không do dự bỏ lỡ thời cơ thậm trí phải biết sử dụng hội nhập quốc tế làm động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Thực tế vừa qua cho thấy: doanh nghiệp nào chấp nhận cạnh tranh, kể cả cạnh tranh quốc tế, ra sức cải tiến quản lý và công nghệ thì không những làm chủ thị trờng nội địa mà còn đứng vững trên thơng trờng quốc tế. Không ít tiến bộ trong nông nghiệp, cồng nghiệp, dịch vụ đều là kết quả của sự kết hợp nhân tố bên trong với nhân tố bên ngoài. Chơng trình hội nhập phải phù hợp với chiến lợc, quy hoặch phát triển kinh tế - xã hội, phải đáp ứng yêu cầu của những định chế kinh tế quốc tế mà nớc ta cam kết. Đó là phải xoá bỏ chế độ sự chia cắt của thị trờng nội địa thông qua việc bãi bỏ thuế luân chuyển, các khoản phí, lệ phí bất hợp lý do các bộ ngành địa phơng tự đặt ra gây cản trở đối với giao lu hàng hoá. Đi đôi với các cơ chế chính sách hỗ trợ tiêu thụ một số mặt hàng sản phẩm còn tồn đọng lớn (nh than, xi măng, sắt thép, đờng) cần có giải pháp khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho việc mua bán theo phơng thức trả góp các mặt hàng dân dụng sản xuất trong nớc (nh ti vi, thiết bị vệ sinh, máy giặt, vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình...). Kịp thời hớng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp bán hàng trả góp (nh giá bán phân bổ doanh thu, thế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, phơng thức xử lý khi khách hàng không có khả năng thanh toán). Miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lĩa thu đợc từ bán hàng trả góp, cho phép doanh nghiệp bán hàng trả góp chậm nộp thuế... nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết, kích thích sự sôi động của thị trờng.

Về dịch vụ cần khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ nh dịch vụ t vấn tài chính, kế toán, thuế, thủ tục xuất nhập khẩu, ma két tinh, quảng cáo, nghiên cứu thị tr- ờng... nhằm hỗ trợ sản xuất, lu thông và tiêu thụ hàng hoá cho các doanh nghiệp.

2.2.2. Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với chất lợng và hiệu quả ngành càng cao.

Cùng với việc chú ý những ngành phù hợp với xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới, cần chú ý những ngành kinh tế mà ta có tiềm năng nhằm tạo cơ sở xây dựng chiến lợc sản phẩm đặc trng lấp chỗ trống trên thị trờng quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới hệ thống tài chính tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua đã khẳng định phải chú trọng hệ thống dịch vụ thơng mại.

Cùng với việc xác định chiến lợc sản phẩm trong hội nhập chúng ta phải xây dựng chiến lợc thị trờng, kết hợp giữa chiến lợc sản phẩm với chiến lợc thị trờng trong hội nhập. Trong chiến lợc thị trờng, chúng ta phải có sự đánh giá phân tích nhu cầu và tiềm năng phát triển của các thị trờng để có cơ sở lựa chọn phù hợp từ đó có đấu sách thích ứng với từng thị trờng, từng đối tác.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với chất lợng hiệu quả ngày càng cao nhằm khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, tạo ra những chuyển biến to lớn về cơ cấu lao động, ngành nghề, vùng lãnh thổ, về hiện đại hoá từng bớc nền kinh tế quốc dân theo hớng kinh tế tri thức, gắn chặt thị trờng trong n- ớc với thị trờng quốc tế, phân công ngày càng nhiều vào thị trờng phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất.

2.2.3. Kiên trì đờng lối đổi mới, đa đổi mới lên bớc phát triển cao hơn là xây dựng nhanh thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã.

Đó là phải củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đi đôi với tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; cải tiến chế độ phân phối, kết hợp tăng trởng kinh tế với giải quyết các nhu cầu xã hội; xây dựng đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trờng; xác lập t duy mới về vai trò của thị trờng trong xây dựng quy hoặch, kế hoặch kinh tế; kết hợp cung với câù, coi cầu là điểm xuất phát, là đối tợng của cung; lấy chất lợng và hiệu quả làm tiêu chuẩn hàng đầu; kịp thời điều chỉnh, bổ sung các chính sách thơng mại, tài chính ngân hàng; tăng cờng và đổi mới chức năng quản lý nhà nớc.

Bên cạnh đó chúng ta phải luôn giữ vững phơng trâm của chúng ta trong hội nhập kinh tế, quốc tế đó là: Giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia không ngừng phát huy bản sắc dân tộc và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

2.2.4. Nâng cao không ngừng cạnh tranh trên cả 3 mặt: Sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp tổng thể nền kinh tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tranh thủ vừa cạnh tranh, vừa tận dụng mọi thời cơ, vừa phải đối phó vỡi những thách thức to lớn. Đối với nớc ta hiện nay thách thức lớn nhất là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, nhất là các doanh nghiệp quốc doanh còn yếu, rất dễ bị thua thiệt trên thơng trờng, sự thiếu hụt năng lực thu nhập và phân tích thông tin để dự báo chiếu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới và các đối tác cạnh tranh, từ đó kém khả năng mở rộng và phát triển thị trờng của mình. Chính vì vậy mà nâng cao không ngừng khả năng cạnh tranh trên cả 3 mặt: sản phẩm hàng hoá (chất lợng, giá cả), doanh nghiệp (năng lực công nghệ, trình độ quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh) tổng thể nền kinh tế (kinh tế vĩ mô ổn định, phát triển nhanh và bền vững; hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh thông thoáng; môi trờng hấp dẫn, sự tiến nhiệm quốc tế...) là một xu thế tất yếu.

Các doanh nghiệp Việt nam có ý nghĩa hết sức quan trọng bảo đảm thành công trong hội nhập. Với t cách vừa là đối tợng, vừa là động lực của quá trình hội nhập, chú trọng nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh vơn lên lắm bắt xu thế thị trờng, chiếm lĩnh thị phần, đổi mới công nghệ thiết bị, hiện đại hoá công nghệ quản lý, tổ chức lại sản xuất cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm giảm chi phí và hạ giá thành bảo đảm cho hàng hoá Việt nam có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại không chỉ ở thị tr- ờng trong nớc mà cả thị trờng quốc tế. Để đa đợc hàng của Việt nam vào các nớc cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh ngay tại thị trờng trong nớc, điều cốt lõi là các doanh nghiệp Việt nam phải phát huy nội lực của chính mình, định ra các bớc đi thích hợp và đặc biệt là phải giữ uy tín trong làm ăn, coi trọng luật lệ. Nhà nớc cần xây dựng chiến l- ợc hội nhập công khai, rõ ràng và ổn định, xây dựng lộ trình mở cửa cho từng lĩnh vực (thơng mại, dịch vụ, tài chính, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, chứng khoán, t vấn pháp luật, thuế và đầu t) cho từng ngành cụ thể, phối hợp nhịp nhàng giữa biện pháp giảm thuế và loại bỏ các rào cản phi thuế quan, u tiên đầu t vốn và kỹ thuật để tạo và củng cố thế mạnh cho các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh. Điều quan trọng là phải có cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế, tín dụng u đãi để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm thị trờng xuất khẩu. Trong chừng mực nào đó, Nhà nớc có thể không đánh thuế xuất khẩu và hỗ trợ hàng xuất khẩu thông qua cơ chế tín dụng u đãi, thởng xuất khẩu, hỗ trợ tìm thị trờng, quảng cáo của doanh nghiệp, giảm dần và tiến tới xoá bỏ sự bảo hộ đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền để bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng trong qúa trình hội nhập.

2.2.5. Ra sức xây dựng doanh nghiệp, công ty nhất là doanh nghiệp nhà nớc thành những đơn vị mạnh về công nghệ, giỏi về quản lý, năng động sáng tạo trong làm ăn.

Muốn vậy, với thái độ nhìn thẳng vào sự thật cần kiên quyết khẩn trơng tiến hành cải cách đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc dựa trên t duy mới về vai trò, vị trí và trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nớc, về cơ chế quản lý chứ không dừng lại ở sắp xếp đơn giản, thuần tuý về số lợng nhiều, ít.

Hiệu quả của hội nhập quốc tế phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động của doanh nghiệp và của nhà nớc. Doanh nghiệp là chủ thể của hội nhập kinh tế với thế giới, sức mạnh về kinh tế của mỗi nớc đợc quyết định bởi năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp Nhật, những ngời đã làm xuất hiện sự thần kỳ của nớc Nhật vào nửa cuối thế kỉ XX cho rằng nớc Nhật hiện đại còn thiếu một Microsoft. Bởi vì chính công ty phần mềm khổng lồ này

của Mỹ đã đi trớc nhiều tập đoàn lớn khác của thế giới trong cuộc cách mạng thông tin và quản lý kinh doanh. Chính vì vậy đã đến lúc còn cha quá muộn để báo động với các doanh nghiệp về việc phải chấp nhận luật chơi của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế là cạnh tranh và đào thải. Mỗi doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kinh doanh, phải nghiên cứu thị trờng cải tiến chất lợng và kiểu dáng sản phẩm, biết lựa chọn bạn hàng, đối tác đầu t, phải làm cho từng ngời lao động trong doanh nghiệp không chỉ vì thu nhập riêng của họ, mà cùng với những nhà quản lý doanh nghiệp cùng làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển nhờ đó mà lợi ích của mỗi ngời đợc đảm bảo bền vững. Các doanh nghiệp phải biết và phải đợc nhà nớc khuyến khích tổ chức quá trình hợp tác tự nguyện cùng có lợi tạo thành sức mạnh trong cạnh tranh, cũng nh trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng, dới nhiều hình thức tổ chức đa dạng nh hiệp hội theo ngành, theo sản phẩm, ở từng địa phơng, từng nghề nghiệp, mỗi doanh nghiệp có thể tham gia nhiều tổ chức hợp pháp nếu xét tới có lợi cho kinh doanh.

2.2.6. Gấp rút đào tạo đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ và phẩm chất đạo đức.

Nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nớc trong quá trình hội nhập với thế giới là nguồn nhân lực cho tơng lai, đã đợc nhắc đến trong nhiều văn kiện của đảng và nhà nớc, cũng là vấn đề đang cần có giải pháp thích hợp với hệ thống đào tạo, giáo dục, để hình thành một đội ngũ công chức, cán bộ khoa học - kỹ thuật có đủ bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn, một đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng đợc nhu cầu về lao động của công cuộc chấn hng đất nớc trong một nền kinh tế thế giới đang có xu hớng toàn cầu hoá.

Phát triển giáo dục mầm non củng cố vững chắc kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiều học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở cho cả nớc. Chú trọng giáo dục h- ớng nghiệp thiết thực trong trờng phổ thông. Mở rộng đào tạo công nhân, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ. Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học và sau đại học. Tập trung đầu t xây dựng một số trờng đại học trọng điểm quốc gia mang tầm khu vực và quốc tế. Phát triển giáo dục thờng xuyên và từ xa, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu ở nớc ngoài. Đổi mới chơng trình và giáo trình giảng dạy ở các cấp theo hớng thiết thực hiện đại. Đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng phát huy t duy sáng tạo tự học coi trọng thực hành phát triển đội ngũ giáo viên coi trọng chất lợng đào tạo và đạo đức s phạm. Tăng đầu t cho giáo dục từ ngân sách Nhà nớc. Thực hiện cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa khoa học xã hội và nhân văn với khoa học

tự nhiên, khoa học công nghệ. Đầu t thích đáng cho nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Đổi mới chính sách đào tạo, đãi ngộ trọng dụng và tôn vinh nhân tài.

2.2.7. Kết hợp chặt chẽ chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại nhằm nâng cao vị thế của nớc ta trên thế giới.

Toàn cầu hoá đã trở thành trào lu lịch sử không thể đảo ngợc, nhận thức đúng đắn xu hớng lịch sử của trào lu này, hoạch định chiến lợc và đối sách ngoại giao thích hợp là vấn đề nan giải nhng không thể lẩn tránh đợc của đại đa số các quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Tuân thủ một cách bị động hay bác bỏ hoàn toàn đều làm cho chúng mất đi cơ hội lịch sử để phát triển trong quá trình toàn cầu hoá. Vì vậy tìm kiếm đối sách để hội nhập là sự lựa chọn khôn ngoan nhất. Tuy nhiên trong bối cảnh lịch sử và chính trị không giống nhau, mỗi quốc gia sẽ có chính sách riêng của mình. Song trên bình diện chung Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác cần nhận thức một số vấn đề sau:

Thứ nhất, toàn cầu hoá thúc đẩy các nớc phát triển quan hệ với nhau, dựa vào nhau để tồn tại, tình hình can thiệp vào nội bộ nớc khác không còn là ngoại lệ, đa phần các nớc đang phát triển nên xem xét để kịp thời điều chỉnh cách thức đối nội và đối ngoại cho phù hợp trào lu lịch sử toàn cầu hoá trong khi giữ vững độc lập tự chủ cần chú ý đến những thay đổi về khái niệm chủ quyền và an ninh quốc tế.

Thứ hai, trớc tình hình các nớc lớn lợi dụng hành động xuyên quốc gia để thực hiện ý đồ chính trị, kinh tế xã hội riêng, cần mạnh dạn đấu tranh đồng thời cũng cần tích cực tham gia các hoạt động của các tổ chức quốc tế trong cộng đồng cải cách liên hiệp quốc cũng nh các công việc quốc tế, quyết không nhân nhợng hay ngả theo ý đồ và

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hoá và hội nhâp kinh tế quốc tế.doc.DOC (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w