1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn một hổn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu
được 22,4 lit khí màu nâu đỏ. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí đều đo ở đktc)
A. kết quả khác B. 2,24 lit C. 11,2 lit D. 22,4 lit
Câu 13. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua.
Công thức của muối sắt là:
A. FeCl3 B. Fe3Cl C. FeCl2 D. Fe2Cl3
Câu 14. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta khuấy loại thủy ngân này
trong dung dịch: A. PbCl2 B. CuSO4 C. HgSO4D. AgNO3
Câu 15. Hỗn hợp X gồm Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 4,48
lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Zn = 65, Fe = 56)
A. 12,1 gam. B. 11 gam C. 9,4 gam. D. 16 gam.
Câu 16. Cho Zn vào các dung dịch sau HCl, NaOH, AlCl3, CuCl2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội. Kẽm phản
ứng được với bao nhiêu dung dịch
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 17. Cho phương trình hố học của hai phản ứng sau: FeO + CO →t0 Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính oxi hố. B. chỉ có tính khử.
C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.
Câu 18. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
C. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. D.tất cả đều đúng.
Câu 19. Cho cân bằng phản ứng sau: 2CrO42- + 2H+<=> Cr2O72- + H2O Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần cho thêm vào dung dịch
A. Al2(SO4)3. B. FeCl3. C. HCl. D. Na2CO3.
Câu 20. Để điều chế các hidroxit : Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 ta cho dung dịch muối của chúng tác dụng
với :